Một hệ gồm 3 điện tích dương q giống nhau

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều  và điện tích Q đặt tại

A. tâm của tam giác đều với  Q = q 3

B. tâm của tam giác đều với  Q = - q 3

C. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với  Q = - q 3

D. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với  Q = q 3

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại

A. Tâm của tam giác đề với Q = q/3.

B. Tâm của tam giác đề với Q = -q/3.

C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/3.

D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/3.

Một hệ gồm 3 điện tích dương q giống nhau

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Với giải bài 1.9 trang 5 Sách bài tập Vật lí 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lí 11 Bài 1. Điện tích. Định luật Culong

Bài 1.9 trang 5 Sách bài tập Vật lí 11: Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều. Xác định dấu, độ lớn (theo q) và vị trí của điện tích Q.

Lời giải

Xét sự cân bằng của điện tích q nằm tại đỉnh C chẳng hạn của tam giác đều ABC cạnh a.

Điện tích q đặt tại C chịu tác dụng của các lực điện do các điện tích q đặt tại A và B gây ra là: Fd→=FAC→+FBC→

Một hệ gồm 3 điện tích dương q giống nhau

Phương chiều của FAC→, FBC→ được xác định như hình 1.3G

Phương chiều của Fd→ được xác định theo quy tắc hình bình hành (hình 11.3G).

Fd→ có phương nằm trên đường phân giác của góc C, chiều hướng ra.

Cường độ của các lực điện:

FAC=FBC=kq2εa2=F với a là độ dài cạnh tam giác đều ABC.

Cường độ của lực điện tổng hợp tại C:

Fd=F3=kq2εa23

Muốn điện tích tại C nằm cân bằng thì phải có một lực Fh→(lực điện do Q gây ra tại C) cân bằng với lực Fd→. 

Cụ thể là Fd→ cùng phương ngược chiều với Fh→và độ lớn

Fd = Fh

Như vậy điện tích Q phải trái dấu với q (Q phải là điện tích âm) và phải nằm trên đường phân giác của góc C. Tương tự, Q cũng phải nằm trên các đường phân giác của các góc A và B. Do đó, Q phải nằm tại trọng tâm của tam giác ABC.

Độ dài đường trung tuyến của tam giác ABC là a.sin600=a32 

Khoảng cách từ Q đến C sẽ là: QC=23.a.32=a3

Fh=Fd⇔kQqεQC2=kq2εa23⇔Q=33q

Vậy: Q=−33q

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Bài 1.1 trang 3 SBT Lí 11: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N

Bài 1.2 trang 3 SBT Lí 11: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể

Bài 1.3 trang 3 SBT Lí 11: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực

Bài 1.4 trang 4 SBT Lí 11: Đồ thị nào trong Hình 1.1 có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương

Bài 1.5 trang 4 SBT Lí 11: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O

Bài 1.6 trang 4 SBT Lí 11: Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron

Bài 1.7 trang 4 SBT Lí 11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g

Bài 1.8 trang 5 SBT Lí 11: Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm...

Bài 1.10 trang 5 SBT Lí 11: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu...

Lý thuyết Điện tích. Định luật Cu lông

Trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông có đáp án

Mã câu hỏi: 125357

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng 2 sợi dây cách điện
  • Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm có khối lượng không đáng kể nằm cân bằng
  • Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? 
  • Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không. 
  • Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm
  • Câu phát biểu nào sau đây đúng? 
  • Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? 
  • Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. 
  • Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích
  • Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là
  • Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương.Hiện tượng nào sẽ xảy ra?
  • Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần 1 quả cầu tích điện dương.
  • Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây dài bằng nhau.
  • Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang.
  • Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang.
  • Trong trường hợp nào ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? 
  • Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ 
  • Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa ch�
  • Đồ thị nào biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
  • Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử heli với một electron trong vỏ nguyên tử có độ lớn (0,533mu N.
  • Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lự
  • Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện t�
  • Một quả cầu tích điện (+ 6,{4.10^{ - 7}}C.
  • Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau một khoảng r.
  • Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5.109 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng. 
  • Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nh
  • Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm.
  • Biết điện tích của electron: ( - 1,{6.10^{ - 19}}C.) Khối lượng của electron: (9,{1.10^{ - 31}}kg.
  • Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và các nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N.
  • Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m.
  • Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không d
  • Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O b
  • Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nawmg cân bằng.
  • Có hai điện tích điểm  ({q_1} = {9.
  • Hai điện tích điểm ({q_1} = 2mu C;,,,{q_2} = - 8mu C)  đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60
  • Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = ( - {6.10^{ - 6}}) C.
  • Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm ({q_1} = - {3.10^{ - 6}}C,{q_2} = 8.10{}^{ - 6}C.
  • Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng.
  • Cho 2 quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N.
  • Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi d�