Luyện tập vận dụng thao tác lập luận so sánh - Giáo án

TUẦN 11 - TIẾT 42: LÀM VĂN: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A Mục tiêu: Kiến thức:Khái niệm, mục đích, tác dụng thao tác lập luận, phân tích sánh Kỹ năng: - Nhận phân tích vai trò kết hợp thao tác phân tích so sánh qua văn - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh việc tạo lập đoạn văn, văn nghị luận vấn đề xã hội văn học Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào làm B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy, 1' Giới thiệu trước tìm hiểu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh, luyện tập thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh 5' - Ôn lại thao tác lập luận phân tích lập luận phân tích + PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nội dung dạy:  Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kỹ thao - Ôn lại thao tác lập luận phân tích lập luận so sánh tác lập luận phân tích so sánh - Luyện tập - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh văn nghị luận xã hội văn học  Phương pháp: - Công việc GV: phát vấn, đưa tập cho học sinh làm - Công việc HS: đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: Ôn lại thao tác lập luận phân tích lập luận phân tích - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời 18' - Ơn lại thao tác lập luận phân tích lập luận phân tích + Cách phân tích: Chia, tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định + Yêu cầu phân tích: Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định (qhệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, qhệ đối tượng với đối tượng liên quan, qhệ người phân tích với đối tượng phân tích, ); đồng thời sâu vào yếu tố, khía cạnh, ý đến mối quan hệ yếu tố chỉnh thể thống Phân tích cụ thể gắn liền với tổng hợp khái quát Khi phân tích phải kết hợp nội dung hình thức - Ơn lại thao tác lập luận phân tích lập luận so sánh + Có hai cách so sánh: so sánh tương đồng so sánh tương phản + So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện, so sánh phải đơi với nhận xét, đánh giá so sánh trở nên sâu sắc Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm 13' 1.Bài tập1 * Gợi ý - Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích thao tác so sánh: + Phân tích “ Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay nhiều người hay Mình giỏi, nhiều người giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái bộ” + So sánh: Người mà tự kiêu tự mãn chén, đĩa cạn ( để thấy nhỏ bé, vô nghĩa đáng thương thói tự kiêu tự mãn cá nhân tập thể cộng đồng) -> Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ Phân tích giúp người nhận thức tư trừu tượng, so sánh giúp người nhận thức tư cụ thể 2.Bài tập Gợi ý - Công việc GV: tập hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm Luận điểm Sự cần thiết đọc sách - Đọc sách đường quan trọng học vấn - Nhưng học vấn là thành tích luỹ lâu dài nhân loại, tích luỹ sách - Vậy sách kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại - đọc sách để chuẩn bị hành trang Luận điểm Hai trở ngại cho nghiên cứu học vấn - Hiện nhiều sách kể - Mọt sách ý vào sách không ý chuyện khác Luận điểm Cách chọn sách - Cách chọn sách - Cách đọc Kiểm tra 15 phút: Phân tích tâm trạng nhân vật Liên lúc chiều tàn hai đứa trẻ Thạch Lam Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại học: HS tự tóm tắt nét nội dung Gv chốt lại: kiến thức lí thuyết tập * Dặn dò: Bài tập nhà: làm tập Tiết học tiếp theo: Hạnh phúc tang gia ... lại thao tác lập luận phân tích lập luận so sánh + Có hai cách so sánh: so sánh tương đồng so sánh tương phản + So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện, so sánh phải đơi với nhận xét, đánh... : Thao tác 1: - GV: Ơn lại thao tác lập luận phân tích lập luận phân tích - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời 18' - Ôn lại thao tác lập luận phân tích lập luận phân tích + Cách phân tích: Chia, tách.. .tác lập luận phân tích so sánh - Luyện tập - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh văn nghị luận xã hội văn học  Phương pháp: - Công việc GV: phát vấn, đưa tập cho học sinh

- Xem thêm -

Xem thêm: Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh,

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 32: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận giúp quý thầy cô hướng dẫn học sinh nắm được kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học; vận dụng các thao tác đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng gần gũi quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.

Giáo án Một thời đại trong thi ca Ngữ Văn 11

Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

  • Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
  • Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

2. Kỹ năng:

  • Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.
  • Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu quả trong làm văn cũng như giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK – SGV, tài liệu tham khảo

2. Học sinh: sgk, vở ghi, vở soạn

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HV.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HVKiến thức cần đạt

* Hoạt động 1

Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học?

Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?

Tại sao trong văn bản nghị luận cần có sự kết hợp của các thao tác nói trên?

I. Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận:

Chứng minh là dùng dẫn chứng và lí lẽ để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo.

So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng... để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh.

Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,... Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc).

Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề.