Luyện tập 2 trang 57 SGK Toán 7 tập 1

Toán lớp 7 Luyện tập 3 trang 57 là lời giải bài Dãy tỉ số bằng nhau SGK Toán 7 sách Cánh Diều hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 2 trang 57 Toán 7

Luyện tập 2 [SGK trang 57]: Tìm hai số x, y biết x : 1,2 = y : 0,4 và x – y = 2

Lời giải chi tiết

Theo bài ra ta có: x : 1,2 = y : 0,4

=>

Mặt khác x – y = 2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

=>

=>

Vậy ba số cần tìm là: x = 3; y = 1

—–> Câu hỏi tiếp theo: Luyện tập 3 trang 57 SGK Toán 7

——-> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 6 Dãy tỉ số bằng nhau

—————————————-

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 2 Toán lớp 7 trang 57 Dãy tỉ số bằng nhau cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 2: Số thực . Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ….

Luyện tập 2 [Trang 57 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1]

Luyện tập 2 [Trang 57 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1]

Em hãy chứng minh định lí: “Hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông”.

 

Hướng dẫn giải

Ta có hình vẽ là giả thiết kết luận như sau:

         

Ta có: A1^ + A2^ = 180° [2 góc kề bù]

mà A1^ = A2^

⇒ A1^ + A2^ = 180°⇒ 2.A1^ = 180°⇒ A1^ =180° : 2 = 90°

Vậy A1^ =  A2^ = 90° [đpcm]

 

 

Xem lời giải bài tập khác cùng bài

Với Giải Toán 7 trang 57 Tập 1 trong Bài 11: Định lí và chứng minh định lí Toán lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 57.

Luyện tập 2 trang 57 Toán lớp 7 Tập 1: Em hãy chứng minh định lí: “Hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông”.

Lời giải:

Chứng minh:

Do xOy^ và yOz^ là hai góc kề bù nên xOy^+yOz^=180°.

Mà xOy^=yOz^ nên xOy^+yOz^=2xOy^=180°

Do đó xOy^=yOz^=90°.

Vậy hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc là một góc vuông.

Tranh luận trang 57 Toán lớp 7 Tập 1: Hình tròn: Hai góc đối đỉnh thì chắc chắn bằng nhau rồi. Liệu hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không nhỉ?

Hình vuông: Tớ nghĩ đó là điều không đúng! Nhưng làm thế nào để khẳng định điều đó không đúng nhỉ?

Em có ý kiến gì về hai ý kiến trên?

Lời giải:

Hai góc bằng nhau thì chưa chắc đối đỉnh.

Hình vẽ bên dưới ta có xOy^=x'Oy'^=30° nhưng hai góc này không đối đỉnh.

Bài 3.24 trang 57 Toán lớp 7 Tập 1: Có thể coi định lí “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song không? Suy ra như thế nào?

Lời giải:

Định lí “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Trong hình vẽ trên, ta có hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c.

Giao điểm của hai đường thẳng a và b với đường thẳng c lần lượt là A và B.

Do đường thẳng a và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c nên aAc^=bBc^=90°.

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a song song với b.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 3.25 trang 57 Toán lớp 7 Tập 1: Hãy chứng minh định lí nói ở Ví dụ trang 56: “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”. Trong chứng minh đó ta đã sử dụng những điều đúng đã biết nào?

Lời giải:

Trong hình vẽ trên, ta có hai đường thẳng a và b song song với nhau.

Đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a.

Giao điểm của hai đường thẳng a và b với đường thẳng c lần lượt là A và B.

Do đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c nên aAc^=90°.

Do đường thẳng a song song với đường thẳng b nên aAc^=bBc^ [hai góc đồng vị]

Do đó bBc^=90°.

Vậy đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c.

Trong chứng minh này, chúng ta sử dụng các kiến thức về số đo của góc vuông, các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau, tính chất hai đường thẳng song song.

Bài 3.26 trang 57 Toán lớp 7 Tập 1: Cho góc xOy không phải góc bẹt. Khẳng định nào sau đây là đúng?

[1] Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì xOt^=tOy^.

[2] Nếu tia Ot thỏa mãn xOt^=tOy^ thì Ot là tia phân giác của góc xOy.

Nếu có khẳng định không đúng, hãy nêu ví dụ cho thấy khẳng định đó không đúng.

[Gợi ý: Xét tia đối của một tia phân giác].

Lời giải:

Khẳng định [1] đúng dựa vào tính chất tia phân giác của góc.

Khẳng định [2] sai, ta có ví dụ như sau:

Trong hình vẽ trên, Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia đối của Oz.

Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên xOz^=zOy^ [tính chất tia phân giác của góc].

Mà xOt^+xOz^=180°, yOt^+zOy^=180° [hai góc kề bù] nên xOt^=tOy^.

Ta thấy xOt^=tOy^ mà Ot không phải tia phân giác của góc xOy nên khẳng định [2] sai.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 11: Định lí và chứng minh định lí Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề