Lỗi không chấp hành thổi nồng độ cồn xe máy

17:31, 20/01/2022

Hành vi uống rượu, bia khi tham gia giao thông là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật. Dưới đây là tổng hợp các mức phạt đối với lỗi vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển xe năm 2022.

Mục lục bài viết

Tổng hợp mức phạt vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển xe năm 2022 [Ảnh minh họa] 

Loại xe/Đối tượng vi phạm

Hành vi

Mức phạt

Hình thức xử phạt bổ sung

Ô tô

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

6-8 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 10- 12 tháng

Có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

16-18 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 16- 18 tháng

Có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;

30-40 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 22- 24 tháng

Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ

30-40 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 22- 24 tháng

Xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

2-3 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 10 tháng - 12 tháng

Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

4-5 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 16 tháng - 18 tháng

Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở

6-8 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 22- 24 tháng

Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ

6-8 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX từ 22- 24 tháng

Máy kéo, xe máy chuyên dùng

Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở

3-5 triệu đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 10 - 12 tháng

Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

6-8 triệu đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 16 tháng -18 tháng

Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;

16-18 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 22 tháng - 24 tháng

Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ

16-18 triệu đồng

Tước quyền sử dụng GPLX [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 22 tháng - 24 tháng

Xe đạp, xe đạp máy [kể cả xe đạp điện]

Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

80-100 nghìn đồng

Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

300-400 nghìn đông

Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.

400-600 nghìn đồng

Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ.

400-600 nghìn đồng

Lái tàu, phụ lái tàu, người trực tiếp điều khiển phương tiện giao thông đường sắt phục vụ dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp

Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

6-8 triệu đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái tàu từ 03 - 05 tháng

Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở

16-18 triệu đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái tàu từ 10 - 12 tháng

Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở

30-40 triệu đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái tàu từ 22 - 24 tháng

Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ

30-40 triệu đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái tàu từ 22 - 24 tháng

Căn cứ pháp lý:

- Nghị định 100/2019/NĐ-CP;

- Nghị định 123/2021/NĐ-CP.

Bảo Ngọc 

  • Từ khóa:
  • mức phạt vi phạm nồng độ cồn
  • nồng độ cồn

Mức phạt nồng độ cồn khi lái xe năm 2022

Nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở

Hình thức xử phạt

Xe máy

Xe ô tô

Xe đạp

Máy kéo, xe máy chuyên dùng

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở

- Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng. [Điểm c Khoản 6 Điều 6]

- Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. [Điểm đ Khoản 10 Điều 6]

- Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. [Điểm c Khoản 6 Điều 5]

- Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. [Điểm e Khoản 11 Điều 5]

Phạt tiền từ 80 ngàn đồng đến 100 ngàn đồng. [Điểm q Khoản 1 Điều 8]

- Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng. [Điểm c Khoản 6 Điều 7]

- Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 10 tháng đến 12 tháng. [Điểm d Khoản 10 Điều 7]

Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở

- Phạt tiền từ 4 triệu đồng đến 5 triệu đồng. [Điểm c Khoản 7 Điều 6]

- Tước giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng. [Điểm e Khoản 10 Điều 6]

- Phạt tiền từ 16 triệu đồng đến 18 triệu đồng. [Điểm c Khoản 8 Điều 5]

- Tước giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng. [Điểm g Khoản 11 Điều 5]

Phạt tiền từ 300 ngàn đồng đến 400 ngàn đồng. [Điểm e Khoản 3 Điều 8]

- Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. [Điểm b Khoản 7 Điều 7]

- Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 16 tháng đến 18 tháng. [Điểm đ Khoản 10 Điều 7]

Vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở

- Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. [Điểm e Khoản 8 Điều 6]

- Tước giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng. [Điểm g Khoản 10 Điều 6]

- Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng. [Điểm a Khoản 10 Điều 5]

- Tước giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng. [Điểm h Khoản 11 Điều 5]

Phạt tiền từ 400 ngàn đồng đến 600 ngàn đồng. [Điểm c Khoản 4 Điều 8]

- Phạt tiền từ 16 triệu đồng đến 18 triệu đồng. [Điểm a Khoản 9 Điều 7]

- Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 22 tháng đến 24 tháng. [Điểm e Khoản 10 Điều 7]

Ngoài ra,  người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện tối đa đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm nồng độ cồn kể trên.

Căn cứ: Nghị định 100/2019/NĐ-CP

>>> Xem thêm: Người vi phạm về nồng độ cồn có thể chia thành nhiều lần để nộp phạt không? Mức phạt về vi phạm nồng độ cồn đối với xe máy là bao nhiêu?

Đo nồng độ cồn 0.20mg/lít khí thở khi lái ô tô thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Có bị tước bằng lái xe ô tô không theo quy định của pháp luật?

Đo nồng độ cồn 0.45mg/lít khí thở khi lái xe máy thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Có bị hốt xe máy hay tước bằng lái xe không?

Châu Thanh

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Video liên quan

Chủ Đề