Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Ở ruồi giấm, alen A qui định thân xám trội hoàn toàn so với alen a qui định thân đen; alen B qui định cánh dài trội hòan toàn so với alen b qui định cánh cụt. Alen D qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định mắt trắng. Phép lai [P]: ABabXDXd×ABabXDY  thu được F1. Trong tổng số ruồi F1, số ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm 1,25%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. F1 có 40 loại kiểu gen.

II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM

III. F1 có 52,5% số ruồi mang kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ.

IV. F1 có 10% số cá thể cái mang kiểu hình trội về hai tính trạng.

Chọn đáp án C


Các phát biểu đúng là I, II, IV, V.


- I đúng: Thường trong một chuỗi thức ăn, ít khi có vượt quá 6 mắt xích bởi lẽ chuỗi thức ăn càng dài, vật chất và năng lượng tiêu hao đi qua từng mắt xích càng lón.


-II và IV đúng: Trong những hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế hơn.


STUDY TIP


Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi thức ăn thực vật được khởi đầu bằng thực vật và chuỗi thức ăn phế liệu hay mùn bã hữu cơ được khỏi đầu bằng mùn bã. Chuỗi thức ăn thứ 2 là hệ quả của chuỗi thức ăn thứ nhất, vì mùn bã hữu cơ chính là những chất bài tiết của động vật và mảnh vụn xác động, thực vật đang trong quá trình phân giải bởi vi sinh vật. Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song tùy nơi, tùy lúc mà 1 trong 2 chuỗi trở thành ưu thế.


- III sai: Kích thước của quần thể ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước, do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.


- V đúng: Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

[1] Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

[2] Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

[3] Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

[4] Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

[5] Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

Page 2

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

[1] Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

[2] Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

[3] Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

[4] Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

[5] Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

Page 3

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

[1] Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

[2] Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

[3] Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

[4] Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

[5] Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các?

Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
II. Chuỗi thức ăn có thể được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
III. Trong chuỗi thức ăn, chỉ phản ánh mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
IV. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 2

Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?

  [1] Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.

  [2] Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

  [3] Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.

  [4] Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

  [5] Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.

  [6] Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.

Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?

[1] Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.

[2] Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

[3] Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.

[4] Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

[5] Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.

[6] Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.


Video liên quan

Chủ Đề