Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH COOCH tên gọi của X là

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho các chất sau:

X: H2N – CH2 – COOH

Y: H3C – NH – CH2 – CH3.

Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.

G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.

P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.

T: CH3 – CH2 – COOH.

Những chất thuộc loại amino axit là:


Page 2

Cho các chất sau:

X: H2N – CH2 – COOH

Y: H3C – NH – CH2 – CH3.

Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.

G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.

P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.

T: CH3 – CH2 – COOH.

Những chất thuộc loại amino axit là:

Câu hỏi: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là?

A. etyl axetat

B. metyl propionat

C. metyl axetat

D. propyl axetat

Lời giải:

Đáp án đúng:B. metyl propionat

CH3CH2COOCH3có tên gọi là metyl propionat.

Cùng Top lời giải tìm hiểu kiến thức liên quan đến este nhé!

1. Este là gì?

Trong hóa học, người ta định nghĩa este từ cấu trúc chung của nó. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR, ta được một este.

Do đó, Este có công thức chung là: R-COO-R’

Lưu ý

R: Gốc hidrocacbon của axit (Trường hợp đặc biệt là H của axit formic)

R’: Gốc Hidrocacbon của ancol (Lưu ý rằng R#H)

II. Danh pháp

1. Tên thay thế

Gốc Ancol + tên thay thế của axit (đổi đuôi ic thành đuôi at).

2. Tên thường

Gốc Ancol + tên thường của axit (đổi đuôi ic thành đuôi at)

3. Cácđồng phân este

Các bướcđếm sốđồng phân của este bao gồm:

Bước 1: Tínhđộ bất bão hòa k (Tức là tính số liên kết pi có trong este, nếu k>3 thì hoàn toàn có thể có vòng benzen)

Bước 2: Giả sử X là RCOOR’ thì tổng số C trong R và R’ bằng tổng số C trong X trừđi 1 (đặt bằng x). Khai triển x = m+n (m,n là số C của R,R’ .n>0 do R’ phải có ít nhất 1 C, m có thể bằng 0.

Nếu m,n =1 thì có 1đồng phân

m,n = 2 có 1đồng phân

m,n = 3 có 2đồng phân (nếu no).

m,n = 3 có 4đồng phân (nếu có 1 liên kết pi –tính cảđồng phân hình học)

m,n = 4 có 4đồng phân (nếu no)

Ngoài phương pháp trên thì chúng ta hoàn toàn có thể tính sốđồng phân của este dưới dạng công thức tổng quát CnH2nO, dựa vào các loạiđồng phân mạch hở:

Axit no,đơn chức

Este no,đơn chức

Andehit – rượu

Xeton – rượu

Andehit – ete

Xeton – ete

Cácđồng phân esteđơn chức gồm cóđồng phân mạch cacbon của gốc ancol vàđồng phân mạch cacbon của gốc axit tạo thành este. Nắmđược qui tắc này sẽ dễ dàng trong việc tính sốđồng phân của este

III. Tính chất vật lí

- Thường là chất lỏng dễ bay hơi có mùi thơm dễ chịu của trái cây.

- Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, dễ tách chiết bằng phễu chiết.

- Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của các axit và Ancol có cùng số nguyên tử C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.

- Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ.

IV. Tính chất hóa học

1. Phảnứngở nhóm chức

  • Phảnứng thủy phân

+Thủy phân trong môi trường axit:

R-COO-R’ + H-OH (H2SO4, t°)⇔ R-COOH + R’OH

+ Thủy phân trong môi trường kiềm (phảnứng xà phòng hóa):

R-COO-R’ + NaOH (H2O, t°)→ R-COO-Na + R’-OH

  • Phảnứng khử

– Este bị khử bởi LiAlH4 (liti nhôm hidrua). Khiđó nhóm R-CO- trở thành ancol bậc I:

R-COO-R’ (LiAlH4, t°)→ R-CH2-OH + R’-OH

2. Phảnứngở gốc hidrocacbon

a) Phảnứng cộng vào gốc hidrocacbon không no

– Gốc hidrocacbon của este có phảnứng cộng với phi kim như H2, Cl2, Br2,… tương tự như hidrocacbon không no.

CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 (Ni, t°)→ CH3[CH2]16COOCH3

b) Phảnứng trùng hợp

– Một số esteđơn giản có liên kết C=C tham gia phảnứng trùng hợp giống anken.

V. Ứng dụng este trong cuộc sống

Este có khá nhiềuứng dụng trong cuộc sống. Mang lại nhiều giá trị cho các công trình nghiên cứu lẫn các vấnđề thực tiền:

Dung môi hòa tan các chất hữu cơ. VD: amyl và butyl axetat dùngđể pha sơn tổng hợp.

Dùng làm thủy tinh hữu cơ. VD: poli(metyl acrylat), poli(metyl metacrylat).

Chất dẻo, keo dán, chất hóa dẻo. Loại nguyên liệu dùng trong nhiều ngành công nghiệp và có mặt trong cảđời sống

Dùng làm xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.

Nước hoa, mỹ phẩm, phụ gia thực phẩm… (dựa vào mùi thơmđặc trưng của este, người ta phối hợpđể làm nước hoa)

VI. Điều chế este

– Este thường được điều chế bằng phản ứng este hóa bằng cách đun sôi hỗn hợp gồm axit cacboxylic và ancol với xúc tác H2SO4đặc:

R-COOH + R’-OH⇔ R-COO-R’ + H2O

– Một số este có cách điều chế riêng:

Este của phenol:

C6H5-OH + (CH3CO)2O (anhidrit axetic) → CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + CH3COOH

Este Vinyl axetat (CH3COOCH=CH2)

CH3COOH + CH≡CH (xt, t°) → CH3COOCH=CH2

Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là?

Este nào sau đây thuộc loại este đa chức:

Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol đa chức và axit đơn chức là:

Điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat có công thức HCOOCH3?

Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là :

Số đồng phân este của chất có CTPT C4H6O2 là:

Số đồng phân đơn chức của chất có CTPT C4H8O2là :

Số đồng phân của chất có CTPT C2H4O2 là:

So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi 

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Metylfomiat có công thức là:

Tên gọi của este có CTCT thu gọn : CH3COOCH(CH3)2 là:

Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là:

Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt vì:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là

Este nào sau đây làm mất mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường?

Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. Có hai loại chất giặt rửa:

+ Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo (như C17H35COONa, C17H35COOK) và chất phụ gia.

+ Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri ankyl sunfat RO-SO3Na, natri ankansunfonat R-SO3Na, natri ankylbenzensunfonat R-C6H4-SO3Na, … Ví dụ: C11H23-CH2-C6H4-SO3Na (natri đođexylbenzen sunfonat).

Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có tính chất hoạt động bề mặt. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt giữa chất bẩn và vật cần giặt rửa, tăng khả năng thấm nước bề mặt chất bẩn. Đó là vì phân tử xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp đều cấu thành từ hai phần: phần kị nước là gốc hiđrocacbon (như C17H35-, C17H33-, C15H31-, C12H25-, C12H25-C6H4-, …) và phần ưa nước (như -COO(-), SO3(-), -OSO3(-), …).

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH COOCH tên gọi của X là

"Phần kị nước" khó tan trong nước, nhưng dễ tan trong dầu mỡ; trái lại "phần ưa nước" lại dễ tan trong nước. Khi ta giặt rửa, các vết bẩn (dầu mỡ, …) bị chia cắt thành những hạt rất nhỏ (do chà xát bằng tay hoặc bằng máy) và không còn khả năng bám dính vào vật cần giặt rửa và bị phân tán vào nước, vì phần kị nước thâm nhập vào các hạt dầu còn phần ưa nước thì ở trên bề mặt hạt đó và thâm nhập vào nước. Nhờ vậy các hạt chất bẩn bị cuốn trôi đi một cách dễ dàng.

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH COOCH tên gọi của X là