Hoạt động đối nội đối ngoại tiếng anh là gì năm 2024

Chính sách đối ngoại của một quốc gia thường được hoạch định bởi bộ máy chính phủ cao nhất của quốc gia. Mỗi quốc gia khác nhau, mỗi thể chế chính trị khác nhau lại có cách cấu tạo bộ máy hoạch định chính sách đối ngoại khác nhau.

Nhìn chung, các nhân tố chủ chốt quyết định chính sách đối ngoại của một quốc gia bao gồm:

  • Thế và lực của quốc gia trên trường quốc tế;
  • Tình hình chính trị và an ninh thế giới;
  • Mục tiêu quốc gia mong muốn đạt được;
  • Ảnh hưởng của bộ máy hoạch định chính sách đối ngoại; và
  • Các nhân tố chính trị nội bộ [các nhóm lợi ích, giới truyển thông, công luận,…]

Chính sách đối ngoại của các nước lớn trên thế giới, hoặc của các cường quốc trong khu vực luôn được các quốc gia khác trong khu vực đó và trên thế giới quan tâm nghiên cứu đặc biệt, bởi chính sách của các nước này không chỉ liên quan đến lợi ích của các quốc gia riêng lẻ, mà còn có khả năng tác động rất lớn đến tình hình hòa bình, ổn định và phát triển của cả khu vực hoặc toàn thế giới. Chẳng hạn như chính sách đối ngoại của Mỹ luôn gây ảnh hưởng tới tình hình chính trị toàn cầu. Việc Mỹ tiến hành chiến tranh chống khủng bố ở Iraq và Afghanistan không chỉ được xem là chính sách riêng của các quốc gia này, mà còn tác động tới môi trường an ninh, chính trị, ngoại giao toàn cầu.

Ngày nay, trong thời đại toàn cầu hóa, nhiều vấn đề đối nội đang có tác động lan tỏa ra ngoài biên giới quốc gia, các chính sách đối nội vì vậy cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đối ngoại và quan hệ ngoại giao của quốc gia này đối với các quốc gia khác, chẳng hạn như các chính sách về kinh tế, đầu tư, nhập cư,… Đồng thời, việc hoạch định chính sách đối ngoại ngày nay ở các quốc gia cũng đang chịu tác động ngày càng lớn của các yếu tố chính trị nội bộ như dư luận công chúng, hoạt động vận động hành lang của các nhóm lợi ích, hay ảnh hưởng của giới truyền thông.

Kể từ khi bắt đầu thực hiện chính sách Đổi mới từ cuối những năm 1980, Việt Nam đã thi hành chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế. Chính sách đối ngoại Việt Nam vì vậy đang nhằm thực hiện phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.”

Theo đó, Việt Nam đã chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ. Trong đó Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, các nước và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

Chính sách đối ngoại Việt Nam vì vậy đã phục vụ đắc lực cho việc duy trì môi trường hòa bình ổn định ở khu vực, tạo điều kiện cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế trong nước, góp phần không ngừng nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong những thập kỷ vừa qua.

Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp [chủ biên], Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, [TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013].

Chính sách đối ngoại của Mỹ là tập hợp các quy định và hướng dẫn chỉ đạo các hoạt động và quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ với các quốc gia khác trên thế giới.

1.

Chính sách đối ngoại của mỹ ảnh hưởng đến các hiệp định thương mại quốc tế.

The U.S Foreign policy influenced international trade agreements.

2.

Tổng thống vạch ra các ưu tiên chính trong chính sách đối ngoại của mỹ.

The president outlined the key priorities of U.S. foreign policy.

Ngoài diplomatic relations, còn có thể sử dụng những từ vựng sau để chỉ quan hệ đối ngoại nè! - foreign relations: The meeting discussed about the foreign relations of two countries. - Cuộc gặp gỡ này bàn về quan hệ đối ngoại của hai nước. - diplomatic work: Diplomatic work and international economic cooperation were enhanced. - Quan hệ đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế tiếp tục tăng cường. - external relations: To carry out the National Assembly's external relations; To organise a referendum following decision by the National Assembly. - Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.

By the late 1960s, Sihanouk's delicate domestic and foreign policy balancing act was beginning to go awry.

Ông thách thức Tổng thống Reagan về các chương trình đối nội và về những chi tiêu quốc phòng.

He challenged Reagan on domestic programs and on defense expenditures.

Grant [1992] thừa nhận trong triều đại của Robert II, cả về đối nội và đối ngoại đều "không thành công lắm".

Grant [1992] acknowledges that Robert II's reign in terms of foreign and domestic policy was "not so unsuccessful".

Về đối nội, Sigurimi cũng thực thiện theo các phương pháp đàn áp của NKVD, MGB, KGB, và Stasi của Đông Đức.

Internally, the Sigurimi followed the repressive methods of the NKVD, MGB, KGB, and the East German Stasi.

Chính phủ thực hiện đối nội và đối ngoại, chính quyền dân sự và quân sự, quốc phòng dưới tên của đức vua.

The government conducts domestic and foreign policy, civil and military administration, and the defense of the nation all in the name of the king.

Không cần biết là câu hỏi chính sách đối nội hay đối ngoại, chúng ta sẽ chỉ trích sự thiếu kinh nghiệm của Dunbar.

No matter the policy question, foreign or domestic, we hammer Dunbar's lack of experience.

Về đối nội, chính phủ của ông thường đi theo các chính sách nhằm chuyển giao quyền lực từ trung ương cho các bang.

Domestically, his administration generally embraced policies that transferred power from Washington to the states.

Nhìn chung, họ có tư tưởng tự do trong chính sách đối nội, hỗ trợ các công đoàn, và hỗ trợ phần lớn cho chính sách New Deal.

They were generally liberal in domestic policy, supported unions, and supported much of the New Deal.

Về đối nội, ông quan tâm đặc biệt tới cái mà thuật ngữ ngày nay gọi là các "xúc phạm thuần phong mỹ tục" [outrages aux bonnes mœurs].

In domestic affairs, he was concerned particularly with what the terminology of the day called "outrages against morality" [outrages aux bonnes mœurs].

Năm 1992, Kim Nhật Thành bắt đầu công khai nói rằng con trai mình chịu mọi trách nhiệm về các vấn đề đối nội tại Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên.

In 1992, Kim Il-sung publicly stated that his son was in charge of all internal affairs in the Democratic People's Republic.

Bộ bị giải thể vào ngày 14 tháng 11 năm 1916 và trách nhiệm của bộ thì thuộc về Văn phòng Thủ tướng và Nội các và Văn phòng Đối nội và Lãnh thổ.

The department was abolished on 14 November 1916 and its responsibilities were undertaken by the Prime Minister's Department and the Department of Home and Territories.

Một số chính sách đối nội và đối ngoại bắt đầu vào thời điểm này đã tiếp tục được thi hành cho đến khi vương quốc sụp đổ vào 500 năm sau.

A number of domestic policies and foreign relations begun at this time would continue until the end of the kingdom five hundred years later.

Bà ở lại 22 năm tại Total Gabon, nơi cô phụ trách các hợp đồng dầu khí, quan hệ đối nội và đối ngoại, trước khi bắt đầu công ty tư vấn.

She stayed 22 years at Total Gabon, where she was in charge of oil and gas contracts, internal and external relations, before starting her consulting company.

Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út.

In 1979, two events occurred which greatly concerned the government, and had a long-term influence on Saudi foreign and domestic policy.

Chủ Đề