Gieo một con súc sắc 6 mặt một lần có bao nhiêu phần tử

Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?

A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Xác đ...

Câu hỏi: Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Xác định số phần tử của không gian mẫu.

A. 40

B. 38

C. 35

D. 36

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Không gian mẫu gồm các bộ \((i;j)\), trong đó \(i,j \in \left\{ {1,2,3,4,5,6} \right\}\)

\(i\) nhận 6 giá trị, \(j\) cũng nhận 6 giá trị nên có \(6.6 = 36\) bộ \((i;j)\)

Vậy \(\Omega = \left\{ {(i,j)|i,j = 1,2,3,4,5,6} \right\}\) và \(n(\Omega ) = 36\).

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4 Phép thử và biến cố

Lớp 11 Toán học Lớp 11 - Toán học

Xét các cặp (i;j) với i + j {1, 2, 3, 4, 5, 6,} mà i + j chia hết cho 3 

Các  kết quả thuận lợi cho biến cố B là các cặp

 ( 1; 2) ; (1; 5); (2; 1); (2; 4); ( 3; 3);  ( 3; 6); ( 4; 2);  (4; 5); ( 5; 1);  ( 5; 4); ( 6; 3) và ( 6;  6) 

Như vậy có 12  kết quả  thuận lợi cho biến cố B.

Vậy  n(B)=12 

Chọn C 

Cho \(C_n^{n - 3} = 1140\). Tính \(A = \dfrac{{A_n^6 + A_n^5}}{{A_n^4}}\)

Giải phương trình \({P_x}A_x^2 + 72 = 6(A_x^2 + 2{P_x})\) ta được nghiệm:

Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

$1$. Không gian mẫu gồm các bộ ( i, j ) trong đó i, j ∈ { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }

i nhận 6 giá trị, j cũng nhận 6 giá trị nên có 6.6 = 36 bộ ( i, j )

Vậy $Ω$ = { ( i, j )│i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 } và n(Ω) = 36.

$2$. Ta có: A = { ( 1,1 ); ( 2, 2 ); ( 3, 3 ); ( 4, 4 ); ( 5, 5 ); ( 6, 6 ) }, n(A) = 6

Xét các cặp ( i, j ) với i, j ∈ { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } mà i + j chia hết cho 3.

Ta có các cặp có tổng chia hết cho 3 là ( 1, 2 ); ( 1, 5 ); (2, 4 ); ( 3, 3 ); ( 3, 6 ); ( 4, 5 ).

Hơn nữa mỗi cặp ( trừ cặp ( 3, 3) ) khi hoán vị ta được một cặp thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy n(B) = 11.

Số các cặp i, j ( i > j ) là ( 2, 1 ); ( 3, 1 ); ( 3, 2 ); ( 4, 1 ); ( 4, 2 ); ( 4, 3 ); ( 5, 1 ); ( 5, 2 ); ( 5, 3 ); ( 5, 4 ); ( 6, 1 ); ( 6, 2 ); ( 6, 3 ); ( 6, 4 ); ( 6, 5 ).

Vậy n(C) = 15.

  • Câu hỏi:

    Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Xác định số phần tử của không gian mẫu.

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Không gian mẫu gồm các bộ \((i;j)\), trong đó \(i,j \in \left\{ {1,2,3,4,5,6} \right\}\)

     \(i\) nhận 6 giá trị, \(j\) cũng nhận 6 giá trị nên có \(6.6 = 36\) bộ \((i;j)\)

    Vậy \(\Omega  = \left\{ {(i,j)|i,j = 1,2,3,4,5,6} \right\}\) và \(n(\Omega ) = 36\).

Mã câu hỏi: 14257

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC