Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất

Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất
4
Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất
150 KB
Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất
0
Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất
12

Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Đề bài: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: -Sau bài học, hs có khả năng: -Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản - Biết thời gian trên Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là một ngày -Biết 1 ngày có 24 giờ -Thực hành biểu diễn ngày và đêm II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK t120, 121 -Đèn điện để bàn hoặc đèn pin,nến III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Tiến trình Hoạt động của trò dạy học A.Bài cũ -Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất (4 phút) -Gv nêu câu hỏi: +Nhận xét về độ lớn của Mặt Trời, Mặt -2 hs trả lời Trăng, Trái Đất? +Mặt Trăng chuyển động như thế nào? -Nhận xét B.Bài mới -GT bài HĐ 1: -Mục tiêu: Giải thích tại sao có ngày và Quan sát đêm tranh theo -Tiến hành: cặp -Bước1: Hs quan sát hình 1, 2 SGK -quan sát và thảo (10 phút) t120, 121 và trả lời với bạn các câu hỏi luận theo cặp sau: -vì Trái Đất có + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng dạng hình cầu, Mặt được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? Trời chỉ chiếu sáng được một phần -ban ngày +Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? -ban đêm +Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? -hs tự xác định các +Tìm vị trí của thủ đô Hà Nội và thủ đô vị trí đó La-ha-ba-na ( Cu-ba) trên quả địa cầu? -Gv đánh dấu trước 2 vị trí đó -là đêm vì La-ha- +Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La-ha-ba- ba-na cách Hà Nội na là ngày hay đêm? Vì sao? nửa vòng Trái Đất -1 số hs trả lời -Gọi một số hs trả lời -Gv hoặc hs bổ sung để hoàn thiện câu hỏi -Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một phần.Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm HĐ 2: -Mục tiêu: Biết khắp nơi trên Trái Đất Thực hành đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không theo nhóm ngừng -hs lắng nghe (7 phút) -Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm -Tiến hành: -hs thực hành theo -Bước1: Gv chia nhóm ( số nhóm tuỳ nhóm thuộc vào số lượng quả địa cầu chuẩn bị được) -Hs trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫn ở phần thực hành SGK -một vài hs lên -Bước2: Gv gọi vài hs lên làm thực hành thực hành trước lớp trước lớp -bạn nhận xét -Một vài hs khác nhận xét phần thực hành của bạn -hs lắng nghe -Kết luận: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối.Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm nối tiếp nhau không ngừng HĐ 3: -Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất Thảo luận quay được 1 vòng quanh mình nó là một cả lớp ngày (12 phút) -Biết 1 ngày có 24 giờ -Tiến hành: -Bước1: Gv đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu -Gv quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng -hs quan sát hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống), có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ -chú ý lắng nghe -Nói: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày -24 giờ -Bước2: Hỏi: Đố các em: một ngày có bao nhiêu ngày? -thì một phần Trái +Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng Đất luôn được Mặt quay quanh mình nó thì ngày và đêm Trời chiếu sáng, trên Trái Đất như thế nào? ban ngày sẽ kéo dài -Nói thêm: Lúc đó trên Trái Đất sẽ có mãi mãi còn phần nơi không tồn tại sự sống, có nơi thì quá kia sẽ là ban đêm nóng, có nơi thì quá lạnh vĩnh viễn -hs chú ý lắng nghe -Kết luận: Do Trái Đất tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luận phiên nhau. Chính điều này đã đảm bảo sự sống trên Trái Đất. Thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ Nhận xét- -1 hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng” dặn dò -Nhận xét tiết học (2 phút) -Dặn hs học bài -Chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa -1 hs đọc

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có khả năng:

 -Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.

 -Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.

 -Biết một ngày có 24 giờ.

 -Thực hành biểu diễn ngày và đêm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Các hình trong SGK trang 120, 121.

 -Đèn điện để bàn.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

 -Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất và tại sao được gọi như vậy?

 -Hãy vẽ sơ đồ và đánh dấu mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

 2.GIỚI THIỆU BÀI: Chúng ta đã biết Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Và đã từ lâu, con người đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu để khám phá dần Trái Đất- nơi con người đang sinh sống. Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô sẽ cùng với các em tìm hiểu dần về những hiện tượng, những điều lí thú về Trái Đất.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 63: Ngày và đêm trên trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 63 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 200 Tự nhiên và xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: -Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. -Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. -Biết một ngày có 24 giờ. -Thực hành biểu diễn ngày và đêm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình trong SGK trang 120, 121. -Đèn điện để bàn. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất và tại sao được gọi như vậy? -Hãy vẽ sơ đồ và đánh dấu mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 2.GIỚI THIỆU BÀI: Chúng ta đã biết Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Và đã từ lâu, con người đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu để khám phá dần Trái Đất- nơi con người đang sinh sống. Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô sẽ cùng với các em tìm hiểu dần về những hiện tượng, những điều lí thú về Trái Đất. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Hoạt động cả lớp +GV tiến hành làm thí nghiệm: đặt một bên là quả địa cầu, một bên là bóng đèn trong phòng tối. Đánh dấu bất kì một nước trên quả địa cầu. GV đứng trước quả địa cầu, quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.(nhìn từ cực Bắc xuống) +Yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu được quay và trả lời câu hỏi sau: 1)Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề mặt quả địa cầu không? Vì sao? 2)Có phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không? 3)Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A mới được chiếu sáng(hoặc không được chiếu sáng) 4)Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần? -Nhận xét tổng hợp lại các ý kiến của HS. +Kết luận:Quả địa cầu và bóng điện ở đây là tượng trưng cho Trái Đất và Mặt Trời. Khoảng thời gian mà phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày và phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. -Thảo luận nhóm các câu hỏi: 1)Hãy lấy VD hai quốc gia trên quả địa cầu: một quốc gia ở phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở phần thời gian ban đêm. 2)Theo em, thời gian ngày đêm được chia như thế nào trên Trái Đất? +Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ, được chia thành ban ngày và ban đêm. Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng. Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi 1)Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? 2)Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao? - +Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó gọi là một ngày. Một ngày có 24 giờ. -Hãy tưởng tượng, nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? -Tổng hợp các ý kiến của HS -Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau. Chính điều này đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất. -HS quan sát -HS trả lời câu hỏi. 1)Cùng một lúc bóng đèn không thể chiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu vì nó là hình cầu. 2)Không phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng. Cũng có lúc điểm A không được chiếu sáng. 3)Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng điện. Điểm A không được chiếu sáng khi phần quả địa cầu chứa nó không hướng về phía bóng điện. 4)Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm 2 phần: phần sáng và phần tối. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, ghi nhớ. 1, 2 HS nhắc lại ý chính. -Tiến hành thảo luận nhóm 1)VD: Việt Nam và La-ha-ba-na. Khi ở Việt Nam là ban ngày, thì ở La-ha-ba-na là ban đêm. Và ngược lại. 2)Theo em, thời gian ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày, nữa ngày là là ban ngày, nữa còn lại là ban đêm -Lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành thảo luận nhóm 1)Vì quả địa cầu là hình cầu, nên bóng đèn chỉ chiếu sáng được một phía, chứ không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu cùng một lúc. 2)Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm. Có điều đó vì Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng một ngày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 đến 2 HS nhắc lại ý chính. -Lúc đó có nơi thì luôn chỉ có ban ngày, có nơi lại chỉ toàn bóng đêm u tối. -Lúc đó trên Trái Đất sẽ có nơi không tồn tại sự sống. -Lúc đó có nơi thì quá nóng, nơi thì quá lạnh. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, ghi nhớ. IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Khi nào thì trên Trái Đất là ban ngày, khi nào là ban đêm? -Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau không ngừng? -Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó mất bao lâu? -Về nhà ôn lại các nội dung vừa học. -Xem trước bài: Năm, tháng và mùa. -Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • Giáo án ngày và đêm trên Trái Đất
    064.doc