Giáo án Luyện tập làm văn bản tường trình

Tiết 128.

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A. Mục tiêu cần đạt :
1/. Kiến thức :
Ôn tập lại những tri thức về văn bản tường trình : mục đích yêu cầu,
cấu tạo của một bản tường trình.
Nâng cao năng lực viết tường trình.
2/. Kĩ năng :
Viết văn bản tường trình.
3/. Thái độ :
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận
C.Chuẩn bị phương tiện đồ dùng:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ và xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp
1. ổn định:
2. Bài Cũ: Thế nào là văn bản tường trình?
3. Bài mới:
Hoạt động 1- Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: I/ - Ôn tập lý thuyết

? Mục đích viết tường trình là gì ?

Mục đích viết tường trình.

? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo Phân biệt văn bản tường trình với văn
có gì giống nhau và có gì khác nhau ?
bản báo cáo.
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 5 phút.


- Sau đó gọi đại diện trình bày. Giáo viên
điều chỉnh.
? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường
trình. Những mục đích nào không thể thiếu Bố cục của văn bản tường trình.
trong văn bản này ? phần nội dung của văn
bản cần như thế nào ?
Hoạt động 3: II/ - Luyện tập

- Chỉ ra những chổ sai trong việc sử dụng Bài tập 1 :
văn bản ở các tình huống ( BT1-SGK)
a). Viết bản tự kiểm điểm.
- HS đọc kĩ ba tình huống,
sau đó thảo luận theo cặp. b). Viết báo cáo.
Giáo viên chỉ định trình
c). Viết báo cáo.
bày.
? Hãy nêu hai tình huống thường gặp
trong cuộc sống mà em cho là phải làm
Bài tập 2 :
văn bản tường trình ?
- Lưu ý không lặp lại tình huống đã có VD : chứng kiến một vụ va quệt xe
may, tường trình cho ccác chú công
trong sách giáo khoa ?
an nắm được sự việc để giải quyết.
- Qua việc học sinh tìm các tình huống,
giáo viên cho học sinh tự chọn tình huống
rồi viết văn bản tường trình.
- Gọi hai học sinh trình bày, giáo viên gọi
2 học sinh khác nhận xét, giáo viên điều

chỉnh nếu sai.

Bài tập 3 :

4. Củng cố , đánh giá
- Mục đích viết văn bản tường trình ? người viết tường trình phải có thái độ như
thế nào ?
5. Hướng dẫn ở nhà :
Bài cũ:
 Nắm kĩ đặc điểm của văn bản tường trình .
 Tập viết văn bản tường trình với những tình
huống phù hợp.

Bài mới:
Xem trước bài:
chuẩn bị tiết trả bài”.

“ ôn tập phần văn bản-

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 131: Luyện tập làm văn bản tường trình - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài 31
Tiết 131 : Luyện tập làm văn bản tường trình
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hệ thống lại những hiểu biết về văn bản tường trình.
- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.
2. Kĩ năng
- Nhận biết rõ hơn về tình huống cần viết văn bản tường trình.
- Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình.
3.Thái độ
 Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong quá trình tạo lập văn bản.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tự xác định giá trị
2. Kĩ năng hợp tác.
3. Kĩ năng lắng nghe tích cực
4. Kĩ năng giao tiếp.
5. kĩ năng quản lí thời gian
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ
2. Học sinh: đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
Phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề ( Động não, đặt câu hỏi) Thảo luận( chia nhóm, giao nhiệm vụ)
V. các bước lên lớp
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra ( không kiểm tra giành cho giờ ôn tập)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Khởi động: GV nêu yêu cầu tiết học như mục tiêu bài đề ra .
HĐ1. ôn tập ( 15’)
* Mục tiêu
- Hệ thống lại những hiểu biết về văn bản tường trình.
- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.
H. Mục đích viết tường trình ?
H.So sánh văn bản tường trình với văn bản báo cáo điểm giống và khác nhau?
H. Mục không thể thiếu trong hai văn bản trên là gì?
H. Phần nội dung trình bày như thế nào ?
HĐ2. Luyện tập( 28’)
* Mục tiêu
- Trình bày trước lớp văn bản đã chuẩn bị sẵn. Nắm chắc yêu cầu, trình tự, nội dung, cách diễn đạt của một văn bản tường trình đã học ở bài trước
+ Nội dung văn bản được trình bày theo trình tự
+ Cách diễn đạt: trung thực, chính xác, cụ thể.
HS đọc và xác định yêu cầu
HS thảo luận nhóm ->
các nhóm báo cáo 
GV nhận xét kết luận 
HS đọc bài tập 2-> xác định yêu cầu 
 HS làm bài ->GV sửa
HS tự chọn một tình huống để viết 
 - HS viết 7 phút 
 - GV chọn 2 bài đọc cả lớp theo dõi và nhận xét 
 - GV nhận xét 
I/Ôn tập lí thuyết 
1. Mục đích viết tường trình 
 Làm rõ bản chất của sự việc để mọi người xem xét , nhìn nhận đánh giá sự việc một cách chính xác .
2. So sánh văn bản tường trình và văn bản báo cáo
Văn bản tường trình 
Văn bản báo cáo
Mục đích 
Người viết người nhận 
 bố cục
Trình bày thiệt haị hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu qủa nghiêm trọng phải xem xét 
-Tham gia hoặc chứng kiến sự việc - - Cá nhân , tập thể 
Cấp trên hoặc cơ quan nhà nước 
- Theo mẫu
Công việc, công tác trong một thời gian nhất định ,kết quả , bài học để tổng kết trước cấp trên , nhân dân
- Tham gia, người phụ trách công việc
- Tổ chức tập thể, cấp trên , cơ quan nhà nước
- Theo mẫu
3. Bố cục 
- Quốc hiệu
- Tên văn bản 
- Thời gian, địa điểm viết 
- Người ,cơ quan, tổ chức nhận 
- Nội dung 
- Người viết kí tên
* Phần nội dung tường trình cần trình bày cụ thể, khách quan, chính xác , diễn biến , kết quặ việc , mức độ trách nhiệm , người chịu trách nhiệm , những đề nghị nếu có.
II/ Luyện tập
Bài 1
- Cả ba trường hợp a, b, cđều không phải viết tường trình vì:
a/ Cần viết kiểm điểm, nhận rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa
b/ Viết bản thông báo cho các kế hoạch chuẩn bị 
c/ Cần viết báo cáo công tác của chi đội giỏi với cô tổng phụ trách
-> Chỗ sai của ba bài tập a, b, c: là người viết chưa phân biệt mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, thông báo, chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào thì cần viết văn bản tường trình .
Bài 2.
- Tình huống 
VD :
+ trình bày với các chú công an về vụ va chạm xe máy mà bản thân được chứng kiến .
+ Tường thuật với cô giáo bộ môn vì sao không thể hoàn thành bài tập làm văn theo hẹn.
+ Tường trình với cô giáo chủ nhiệm về việc nghỉ học đột xuất hôm qua để cô thông cảm .
Bài 3
4. Củng cố ( 1’)
 GV hệ thống lại nội dung bài 
5. Hướng dẫn học tập (1’)
 HS về nhà học kĩ phần nội dung đã học 
 Chuẩn bị bài: ôn tập tiếp văn văn nước ngoài và văn bản nhật dụng
( Yêu cầu chuẩn bị theo nội dung sgk)