Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Toán lớp 6 Bài 8 trang 47 là lời giải bài Bài tập cuối chương 1 SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 8 Toán 6 SGK trang 47

Bài 8 (SGK trang 47): Nhóm các bạn lớp 6B cần chia 48 quyển vở, 32 chiếc thước kẻ và 56 bút chì vào trong các túi quà để mang tặng các bạn ở trung tâm trẻ mồ côi sao cho số quyển vở, thước kẻ và bút chì ở mỗi túi đều như nhau. Tính số lượng túi quà nhiều nhất mà nhóm các bạn có thể chia được. Khi đó, số lượng vở, thước kẻ, bút chì trong mỗi túi là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

- Muốn tìm UCLN của hai hay nhiều hơn 1 số ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.

Tích đó là UCLN phải tìm.

Lời giải chi tiết

Vì lớp 6B chia túi quà có số quyển vở, thước kẻm bút chì ở mỗi túi đều nhau nên số túi quà phải tìm là ƯCLN(48; 32; 56)

Ta có: 48 = 24 . 3

32 = 25

56 = 23 . 7

ƯCLN(48; 32; 56) = 23 = 8

Vậy số lượng túi quả nhiều nhất mà nhóm các bạn có thể chia được là 8 túi quà.

Mỗi túi có số quyển vở là: 48 : 8 = 6 (quyển)

Mỗi túi có số thước kẻ là: 32 : 8 = 4 (chiếc)

Mỗi túi có số bút chỉ là: 56 : 8 = 7 (chiếc)

----> Đây là câu hỏi nằm trong bài: Giải Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 1

----> Câu hỏi cùng bài:

  • Câu 3 (SGK trang 46): Các viết nào sau đây sai? ...
  • Câu 4 (SGK trang 46): Nhẩm xem kết quả phép tính nào dưới đây đúng? ...
  • Câu 5 (SGK trang 46): ƯCLN(18; 24) là: ...
  • Câu 6 (SGK trang 46): BCNN(3, 4, 6) là: ...
  • Bài 1 (SGK trang 46): Tính giá trị của biểu thức (bằng cách hợp lí nếu có thể) ...
  • Bài 2 (SGK trang 46): Tìm các chữ số x, y biết: ...
  • Bài 3 (SGK trang 46): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: ...
  • Bài 4 (SGK trang 46): Trong dịp "Hội xuân 2020", để gây quỹ giúp đỡ các bạn học sinh ...
  • Bài 5 (SGK trang 46): Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào ...
  • Bài 6 (SGK trang 46): Huy chơi trò xếp 36 que tăm thành những hình giống nhau ...
  • Bài 7 (SGK trang 46): a) Hoàn thiện bảng sau vào vở: ...

----> Bài tiếp theo: Chương 2 Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 8 Toán lớp 6 trang 47 Ôn tập chương 1 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số tự nhiên. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6. Ngoài ra GiaiToan xin giới thiệu đến quý thầy cô và học sinh các tài liệu liên quan:

Viết các phân số và hỗn số dưới dạng các phân số có mẫu là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…rồi viết chúng dưới dạng số thập phân.

Trả lời:

\(\frac{{ - 7}}{{20}} = \frac{{ - 7.5}}{{20.5}} = \frac{{ - 35}}{{100}} = - 0,35\)

\(\frac{{ - 12}}{{25}} = \frac{{ - 12.4}}{{25.4}} = \frac{{ - 48}}{{100}} = - 0,48\)

\(\frac{{ - 16}}{{500}} = \frac{{ - 16.2}}{{500.2}} = \frac{{ - 32}}{{1000}} = - 0,032\)

\(5\frac{4}{{25}} = 5\frac{{16}}{{100}} = 5,16.\)

Bài 2 trang 47 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: \(-{\rm{ }}0,225;{\rm{ }}-{\rm{ }}0,033.\)

Trả lời:

\(\begin{array}{l}-{\rm{ }}0,225 = \frac{{ - 225}}{{1000}} = \frac{{ - 225:25}}{{1000:25}} = \frac{{ - 9}}{{40}}\\-{\rm{ }}0,033 = \frac{{ - 33}}{{1000}}\end{array}\)

Giải Câu hỏi trang 47 Toán lớp 6 Tập 1 (Kết nối tri thức): Phân số 16/10 đã là phân số tối giản chưa? Nếu chưa, hãy rút gọn về phân số tối giản.

Chủ đề: [Giải toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống] - Bài 11: Ước chung, ước chung lớn nhất.

Dưới đây Đọc tài liệu xin gợi ý trả lời Câu hỏi trang 47 SGK Toán lớp 6 Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo chuẩn chương trình mới của Bộ GD&ĐT:

Giải Câu hỏi trang 47 Toán lớp 6 Tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi: Phân số 16/10 đã là phân số tối giản chưa? Nếu chưa, hãy rút gọn về phân số tối giản.

Giải

Ta có: 16 = 24 ; 10 = 2.5

+) Thừa số nguyên tố chung là: 2 với số mũ nhỏ nhất là 2 nên ƯCLN(16, 10) = 2

Do đó phân số 16/10 chưa phải là phân số tối giản nên:

\(\dfrac{16}{10}=\dfrac{16: 2}{10: 2}=\dfrac{8}{5}\)

Ta có 8/5 là phân số tối giản vì ƯCLN(8, 5) = 1.

-/-

Vậy là trên đây Đọc tài liệu đã hướng dẫn các em hoàn thiện phần giải bài tập SGK Toán 6 Kết nối tri thức: Câu hỏi trang 47 SGK Toán 6 Tập 1. Chúc các em học tốt.

Giải Toán 6 Bài 32: Điểm và đường thẳng giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý trả lời các câu hỏi phần Hoạt động, Luyện tập, Vận dụng, Thử thách nhỏ, cùng 5 bài tập SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 43, 44, 45, 46, 47.

Toàn bộ lời giải Toán 6 Bài 32 được trình bày rất khoa học, chi tiết, giúp các em nhận biết 2 đường thẳng cắt nhau, 2 đường thẳng song song. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài 32 Chương VIII - Những hình hình học cơ bản - Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí:

Giải Toán 6 bài 32: Điểm và đường thẳng

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Hoạt động

Hoạt động 1

Đánh dấu hai điểm phân biệt A, B trên một tờ giấy trắng.

Dùng bút chì vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

Tiếp tục dùng bút mực vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Em có nhận xét gì về hai đường thẳng vừa vẽ?

Gợi ý trả lời:

Dùng bút chì vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Tiếp tục dùng bút mực vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Nhận xét: Hai đường thẳng vừa vẽ được trùng nhau

Hoạt động 2

Một người nhìn qua các lỗ hổng được khoét trên các tấm bìa và thấy ngọn nến như Hình 8.5.

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Em thấy các lỗ hổng có cùng nằm trên một đường thẳng không?

Gợi ý trả lời:

Vì ánh sáng từ ngọn nến truyền đến mắt người theo đường thẳng, khi mắt người nhìn thấy ngọn nến thì ở giữa mắt và ngọn nến không có vật nào cản trở

\=> Các lỗ hổng phải cùng nằm trên một đường thẳng.

Hoạt động 3

Em hãy quan sát các hình ảnh sau:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

  1. Hai thanh ray đường tàu (H.8.9a) là hình ảnh của hai đường thẳng. Chúng có điểm chung không?
  1. Hai con đường (H.89b) cũng là hình ảnh của hai đường thẳng. Chúng có điểm chung không?

Gợi ý trả lời:

  1. Nếu coi hai thanh ray đường tàu hình (h.8.9) là hình ảnh của hai đường thẳng thì chúng không có điểm chung.
  1. Nếu coi hai con đường (h.8.9b) cắt nhau ở giao lộ là hình ảnh hai đường thẳng thì chúng có một điểm chung.

Hoạt động 4

Hai đường thẳng phân biệt có thể có nhiều hơn một điểm chung được không?

Gợi ý trả lời:

Hai đường thẳng phân biệt không thể có hai điểm chung. Vì nếu chúng có hai điểm chung thì chúng là hai đường thẳng cùng đi qua hai điểm phân biệt, mà chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Luyện tập

Luyện tập 1

Em hãy dùng thước thẳng để kiểm tra trong Hình 8.8:

  1. Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
  1. Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không?

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Gợi ý trả lời:

a)

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Khi đặt thước như hình vẽ trên ta thấy các điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng là mép đầu thước còn điểm C không thuộc mép đầu thước đó.

Do đó A, B, C không thẳng hàng.

b)

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Khi đặt thước như trên ta thấy các điểm M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng là mép của đầu thước đó nên 3 điểm M, N, P thẳng hàng.

Luyện tập 2

Đánh dấu ba điểm phân biệt A, B và C trên một tờ giấy trắng sao cho chúng không thẳng hàng.

  1. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm ấy. Đó là những đường thẳng nào?
  1. Hãy chỉ ra hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng.

Gợi ý trả lời:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

  1. Những đường thẳng đi qua hai trong ba điểm A, B, C là AB (hay BA), AC (hay CA) và BC (hay CB).
  1. Ta có: đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A; đường thẳng AB cắt đường thẳng BC tại B; đường thẳng BC cắt đường thẳng AC tại C.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Vận dụng

Vận dụng

Trên sân vận động, người ta căng một sợi dây qua hai cái cọc được đóng ở hai vị trí đã chọn rồi dựa vào sợi dây đã căng để vẽ một vạch vôi. Em hãy giải thích tại sao người ta lại làm như vậy.

Gợi ý trả lời:

Hai cái cọc đóng hai vị trí đã chọn được coi là 2 điểm phân biệt, sợi dây căng qua hai cọc là đường thẳng đi qua 2 điểm dựa vào sợi dây đã căng, vẽ vạch vôi để giúp vẽ vạch vôi theo đường thẳng.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Thử thách nhỏ

Cho một đường thẳng d và hai điểm phân biệt A, B không thuộc d.

Tìm điểm C thuộc d sao cho A, B, C thẳng hàng. Khi nào không thể tìm được điểm C như vậy?

Gợi ý trả lời:

Vì hai điểm A, B phân biệt nên có thể vẽ được đường thẳng d’ đi qua hai điểm đó.

Hai điểm A, B không thuộc d thì d’ không trùng với d.

Theo đầu bài, ta cần ba điểm A, B, C thẳng hàng nghĩa là C phải nằm trên đường thẳng d’ mà C phải thuộc vào d. Do đó C là giao điểm của hai đường thẳng d và đường thẳng d’.

+) Nếu d’ và d không có giao điểm nghĩa là d’ song song với d thì không thể tìm được điểm C như vậy.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 47 tập 2

Bài 8.1

Quan sát hình 8.11.

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

  1. Giao điểm của hai đường thẳng a và b là những điểm nào?
  1. Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? Hãy trả lời câu hỏi bằng câu diễn đạt và bằng kí hiệu.

Gợi ý trả lời:

  1. Giao điểm của hai đường thẳng a và b là điểm P.
  1. Điểm A thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b.

Kí hiệu A ∈ a ; A ∉ b.

Bài 8.2

Quan sát hình 8.12 và trả lời:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

  1. Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
  1. Hãy nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
  1. Bốn điểm A,B,C và S có thẳng hàng không?

Gợi ý trả lời:

  1. Có 1 bộ ba điểm thẳng hàng là: A,B,C.
  1. Hai bộ điểm không thẳng hàng là: S,A,B và S,B,C.....
  1. Bốn điểm A,B,C và S không thẳng hàng.

Bài 8.3

Cho bốn điểm A,B,C và D như hình vẽ dưới đây.

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 47

Hãy nêu tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

Gợi ý trả lời:

Các bộ ba điểm thẳng hàng là: A,B,C và A,C,D và B,C,D và A,B,D

Bài 8.4

Hình 8.13 mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên A,B,C,D và E,trong đó ta chỉ biết vị trí của điểm A. Hãy điền tên của các điểm còn lại, biết rằng: