Gà chọi 3 tháng tuổi nặng bao nhiêu

Gà chọi 6 tháng tuổi, 5 tháng tuổi cần thực hiện đúng các yêu cầu khắt khe ở khâu chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng, đặc biệt là nguồn thức ăn để đàn gà chọi khỏe mạnh, cơ bắp săn chắc, nhanh nhẹn, háu chiến. Bài viết dưới đây, Món Miền Trung sẽ tổng hợp và chia sẻ tất cả các kiến thức về cách nuôi gà chọi 5 tháng 6 tháng tuổi nhanh lớn để người nuôi tham khảo, áp dụng.

Nội dung chính Show
  • Cách nuôi gà chọi 6 tháng tuổi
  • Gà chọi 6 tháng nặng bao nhiêu ?
  • Dinh dưỡng cho gà chọi 6 tháng tuổi
  • Cách nuôi gà chọi 5 tháng tuổi
  • Gà chọi 5 tháng nặng bao nhiêu ?
  • Dinh dưỡng cho gà chọi 5 tháng tuổi
  • Cách vần gà 5, 6 tháng tuổi
  • Phương pháp đề phòng bệnh cho gà chọi
  • Một vài câu hỏi thường gặp khi áp dụng cách nuôi gà chọi con
  • Làm sao chọn được gà giống khỏe mạnh ?
  • Gà chọi 4 tháng tuổi mấy kg ?
  • Khi nào nên cho gà đá giao lưu ?
  • Khi nào cắt tai tích cho gà chọi là hợp lý ?
  • Đặc điểm gà tây
  • Đặc điểm hình dáng
  • Gà tây nặng bao nhiêu kg là đạt chuẩn chăn nuôi
  • Đặc điểm khác
  • Các loại gà tây phổ biến hiện nay
  • Gà tây đen
  • Gà tây lông trắng
  • Gà tây Huba
  • Lời kết
  • Video liên quan
  • Gà nuôi bao lâu thì đã được
  • Cách vào cốt cho gà chọi
  • Cách nuôi gà chọi 2kg
  • Cân nặng gà theo tháng tuổi

Cách nuôi gà chọi 6 tháng tuổi

Cách nuôi gà chọi 6 tháng tuổi

Ở thời điểm gà được 6 tháng tuổi để đảm bảo sức khỏe, người nuôi cần tiến hành dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, định kỳ sát trùng bằng vôi. Thường xuyên cho gà ra sân vườn tắm nắng, đi lại để cơ bắp chắc khỏe. Theo dõi sức khỏe, tẩy giun sán, tiêm vaccine đúng lịch.

Các sư kê nên bổ sung vào khẩu phần ăn của gà những thức ăn có chứa hàm lượng chất đạm cao như: gian, lươn, chuối, hạt vừng, lòng đỏ trứng…Ngoài ra thì thóc vẫn là món ăn chính mỗi ngày để chú gà của bạn.

Gà chọi 6 tháng nặng bao nhiêu ?

Khi gà tơ đạt 6 tháng tuổi bắt đầu tập gáy, cá biệt có một số con sớm trưởng thành nên 4-5 tháng tuổi đã tập gáy rồi, việc gáy sớm hay muộn không ảnh hưởng đến trạng gà đá sau này.Có những con gáy sớm lúc trọng lượng chưa đạt 2kg nhưng khi trưởng thành khô lông vẫn đạt 2,8-2,9kg)

Dinh dưỡng cho gà chọi 6 tháng tuổi

Khi nhốt riêng vào chế độ, giai đoạn này gà đang thay lông trưởng thành, cần nhiều dinh dưỡng để gà phát triển đầy đủ, một ngày ta cho ăn 4 bữa như sau:

  • 8h sáng ăn thóc
  • 12h trưa cho ăn rau hoặc mồi
  • 4h chiều cho ăn thóc
  • 8h tối cho ăn thóc

Thức ăn không nên để dư thừa sẽ gây mất vệ sinh và làm cho gà lười ăn vì ngán, mỗi bữa chỉ nên cho ăn 3/4 bầu diều, không nên cho ăn no sẽ làm gà lười vận động và chậm chạp.

Cách nuôi gà chọi 5 tháng tuổi

Cách nuôi gà chọi 5 tháng tuổi

Ngoài việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho gà lớn nhanh và khỏe mạnh phòng tránh các bệnh bằng tiêm vacxin khử trùng chuồng trại thì việc tiếp theo bạn cần phải làm là tách riêng trống, mái. Gà trống nuôi đá chọi đem nhốt riêng thành từng ô trong lồng sắt hoặc bội nhốt để tránh chúng mổ nhau hay đá bậy.

READ  cách nấu rượu gạo hàn quốc

Nuôi gà chọi 5 tháng tuổi nếu gà trống gáy đã rõ tiếng thì bắt đầu cắt lông ở vùng đầu, cổ, đùi, ức để lộ da. Cho gà trống đá thử 1 – 5 trận để xem con nào khả thi thì huấn luyện tiếp.

Gà chọi 5 tháng nặng bao nhiêu ?

Đây là giai đoạn thay gà sẽ trổ mã, trổ hình, tập gáy và phát triển mạnh về giới tính. Cân nặng trung bình của gà ở 5 tháng tuổi sẽ dao động từ 1,8-2,0kg đặc điểm của thời điểm này là gà sẽ ăn mạnh, căng diều và tạp ăn vì nó cần rất nhiều dưỡng chất để cơ thể phát triển toàn diện, nhất là khung hình và bộ lông.

Dinh dưỡng cho gà chọi 5 tháng tuổi

Giai đoạn này gà chọi bắt đầu phát triển giới tính rõ rệt, gà trống bắt đầu tập gáy, còn gà mái thì bộ lông phát triển, óng mượt.

Chế độ ăn uống của gà chọi phải đảm bảo khoa học, giàu dinh dưỡng. Có thể áp dụng công thức ăn trong ngày như sau:

  • Bữa sáng: Thóc + ngô + lươn (trạch đem xay nhỏ, trộn với vỏ trứng.
  • Bữa trưa: Cho ăn sâu bọ tươi
  • Bữa chiều: Thóc + ngô + lươn (trạch đem xay nhỏ, trộn với vỏ trứng. Rau xanh đủ ăn trong cả ngày.

Nước uống thay hàng ngày, giai đoạn này hãy chú ý thời điểm cho gà ăn và uống nước ban đêm ( 8h tối).

Nếu nuôi tuân thủ chế độ và cho ăn đúng liều lượng thì sau 3-4 tuần gà sẽ xong lông, khi cầm gà chọi lên ta thấy chắc nịch như cục sắt mặc dù chưa vần vỗ.

Cách vần gà 5, 6 tháng tuổi

Cách vần gà 5, 6 tháng tuổi

Chế độ vần gà chọi tơ sẽ gồm có 4 kỳ đòn và 3 kỳ hơi để tăng sức bền và sự dẻo dai. Đồng thời cho gà làm quen dần với việc ra trận gặp đối phương trên đấu trường.

READ  Mùa Hè Đơn Giản Dễ Làm | Món Miền Trung

Cho vần với gà cùng chạng cùng cân. Cho quấn kỹ chân đánh đòn khoảng 1 hồ xong vỗ đờm và lau sạch. Sau cho gà nghỉ khoảng 4-5 ngày rồi mới tiếp tục.

Quấn kỹ chân, bịt mỏ cho 2 gà quần nhau 3 hồ theo khoảng thời gian 20 – 25 – 30 phút. Kết thúc cho gà thả mỏ 7 – 10 phút rồi cho đi vỗ đờm. Cho gà nghỉ 9 ngày.

Quấn chân cho đánh đòn 2 hồ thì dừng lại vỗ đờm và lau sạch. Để gà nghỉ khoảng 8 ngày.

Quấn chân, bịt mỏ cho gà quần khoảng 4 hồ với thời gian 20 – 25 – 30 – 35 phút. Tiếp đó cho gà đánh đòn thả mỏ 7 – 10 phút thì vỗ đờm. Cho gà nghỉ 12 – 14 ngày.

Cho gà đánh đòn 4 hồ sau khi đã được quấn chân. Rồi tiếp tục vỗ đờm và lau sạch cho gà. Để gà nghỉ khoảng 14-16 ngày.

Để gà quần nhau trong 4 hồ với thời gian 30 – 40 – 50 – 60 phút và đánh đòn thả mỏ 10 phút. Rồi đem đi vỗ đờm và cho gà nghỉ khoảng 22 ngày.

Gà đánh đòn 6 hồ thì cho đi vỗ đờm và lau sạch sẽ. Cho gà nghỉ 20-24 ngày tùy theo thương tích.

Phương pháp đề phòng bệnh cho gà chọi

Phương pháp đề phòng bệnh cho gà chọi

Cách nuôi gà chọi con mau lớn khỏe mạnh không chỉ ở cách chăm sóc mà còn ở khâu phòng bệnh. Các biện pháp đơn giản phòng bệnh hiệu quả cho gà con

  • Thường xuyên dọn dẹp chuồng trại gà chọi, thay đổi chất độn chuồng.
  • Cho gà chọi ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh, không hỏng hóc, ôi thiu.
  • Tuân thủ và tiêm phòng vắc xin cho gà theo đúng lịch của cơ quan thú y.
  • Cần sát trùng chuồng trại theo định kì. Theo dõi thường xuyên tình trạng của đàn gà chọi để khắc phục ngay khi có dịch bệnh xảy ra.
  • Đảm bảo cung cấp đủ các loại vitamin, chất đề kháng,… để hệ miễn dịch của gà được tốt nhất.

Trong bài viết này, Đá gà Campuchia đã giới thiệu những cách nuôi gà chọi con mau lớn cơ bản nhất để chúng luôn được khỏe mạnh. Mặc dù gà chọi có sức khỏe tốt hơn gà thịt, tuy nhiên ở giai đoạn đầu đời chúng vẫn rất non yếu. Đòi hỏi anh em nuôi gà phải thực sự bỏ công chăm sóc kĩ lưỡng.

READ  bánh bông lan hấp cách thủy | Món Miền Trung

Anh em có ý kiến hoặc cứ bình luận cho chúng tôi để cùng nhau trao đổi về cách nuôi gà chọi con đẹp, mau lớn. Chúc anh em thành công !

Một vài câu hỏi thường gặp khi áp dụng cách nuôi gà chọi con

Một vài câu hỏi thường gặp khi áp dụng cách nuôi gà chọi con

Làm sao chọn được gà giống khỏe mạnh ?

Cần tìm những trại gà cung cấp gà giống uy tín để có được những con gà khỏe mạnh được tiêm phòng đầy đủ. Tuy nhiên nếu anh em biết rõ nguồn gốc bố mẹ thì cũng có thể mua những con gà con từ lứa bố mẹ này.

Gà chọi 4 tháng tuổi mấy kg ?

Ở gà chọi thiên về cơ bắp, trọng lượng cho nên một con gà 4 tháng tuổi có thể đạt cân nặng 1,5kg ở gà trống. Đối với gà đá cựa sắt thì nhẹ kí hơn để linh hoạt né đòn.

Khi nào nên cho gà đá giao lưu ?

Khoảng 5 – 6 tháng anh em mang gà đá giao lưu để xem mảng miếng nó thế nào nhé ! Nhiều khi không đá thử mà đem nuôi nhằm con gà xấu thì lại phí công chăm sóc.

Khi nào cắt tai tích cho gà chọi là hợp lý ?

Gà chọi khoảng 8 tháng tuổi đã cứng cáp hơn thì anh em có thể hớt tai tích cho gà mình trông đẹp trai hơn nhé. Chú ý giữ vệ sinh vết thương cho chúng đến khi lành để tránh bị nhiễm trùng.

Trên đây là một số kinh nghiệm, cách nuôi và vần gà chọi 5 tháng 6 tháng tuổi mà nhiều người áp dụng. Các sư kê mới nuôi, học nuôi có thể dùng với gà chọi tơ của mình nhé.

Chúc bạn thành công.

Một số từ khóa tìm kiếm liên quan:

  • Gà nuôi bao lâu thì đã được
  • Cách vào cốt cho gà chọi
  • Cách nuôi gà chọi 2kg
  • Cân nặng gà theo tháng tuổi

See more articles in category: Cẩm nang bếp

Bà con đang chuẩn bị chăn nuôi giống gà tây to con và muốn tìm hiểu về loại gà này. Bà con muốn biết Gà tây nặng bao nhiêu kg là đạt chuẩn chăn nuôi đồng thời là những đặc điểm của giống gà này. Hiểu được thắc mắc của bà con về vấn đề trên, Thế giới con giống sẽ chia sẻ cụ thể với bà con ở bài viết bên dưới.

Đặc điểm gà tây

Gà tây, hay nhiều người quen gọi là gà lôi có nhiều ưu điểm trong chăn nuôi. Để tìm hiểu kĩ về loại gà này, hãy cùng Thế giới con giống tìm hiểu qua về đặc điểm hình dáng, cách nuôi và đặc biệt là gà tây nặng bao nhiêu kg.

Đặc điểm của gà tây là lông xù, mỏ quặp, đuôi xòe ra như đuôi công thu nhỏ

Đặc điểm hình dáng

Gà tây thường có màu đen, xám hay trắng và con đực thì có màu lông sặc sỡ hơn đôi chút. Phần da cổ của giống gà đực tựa như chiếc yếm, có màu đỏ rực và khi trưởng thành sẽ dần chuyển sang tím. Còn ở con cái thì hầu như là không có (không phát triển).

Đặc điểm tiếp theo đó la giống gà này có lông xù, mỏ quặp, đuôi xòe ra như đuôi công thu nhỏ. Các vùng xung quanh mắt có màu xanh thẫm. Phần chân của gà tây thường bị che bởi thân hình của chúng, đôi khi chỉ lộ ra vài ngón chân.

Ngày nay, có nhiều giống gà tây được lai tạo, nên không còn giữ y nguyên hình dáng kể trên, ví dụ như chúng có thể có chân dài hơn chẳng hạn.

Gà tây nặng bao nhiêu kg là đạt chuẩn chăn nuôi

Có một khối lượng cơ thể lớn là lý do mà nhiều hộ gia đình chọn chăn nuôi giống gà này. Số cân nặng của gà tây có thể lớn gấp 3 đến 4 lần một con gà ta bình thường. Đúng vậy, bạn sẽ phải trầm trồ khi thắc mắc Gà tây nặng bao nhiêu kg được giải đáp.

Đối với con trống, số cân nặng 12 kg là con số mà chúng có thể đạt được. Trong khi con mái là 7-8 kg. Tuy nhiên, với một số loài được lai tạo thì với con trống, ở giai đọna trưởng thành, số kg có thể đạt là 7-8 và con mái là 3,5kg. Và tại Việt Nam, các trang trại thường nuôi loại gà được lai tạo như thế.

Gà tây nặng bao nhiêu kg là đạt chuẩn chăn nuôi?

Đặc điểm khác

Loại gà tây vốn có sức đề kháng mạnh hơn các loại gà khác, và sẽ dễ nuôi hơn trong giai đoạn đầu. Sản lượng trứng trung bình của một con gà tây mái tại các trang trại của Việt Nam là từ 80-90 quả/năm. Khối lượng của trứng bình quân nằm trong khoảng 60–70 gam. Tuổi đẻ trứng đầu tiên là 220-240 ngày và có tỉ lệ ấp nở đạt từ 60-70%. 

Các loại gà tây phổ biến hiện nay

Dưới đây là các loại gà tây phổ biến bao gồm gà tây đen, gà tây lông trắng và gà tây Huba. Mỗi loại gà có đặc điểm khác nhau và cũng có cân nặng khác nhau. Vậy đâu là giống gà tây phổ biến và được nuôi nhiều ở Việt Nam?

Gà tây nặng bao nhiêu kg ? Các loại gà tây phổ biến hiện nay

Gà tây đen

Đây là loại gà tây được nuôi phổ biến ở nhiều trang trại tại Việt Nam. Vì lẽ đây là giống gà tây thích hợp nhất với khí hậu Việt Nam. 

Người ta gọi chúng là gà tây đen vì trên thân chúng có sắc lông màu đen nhiều hơn sắc lông trắng. Ngoài ra, người Việt chuộng nuôi giống gà này là vì tài ấp trứng và nuôi con giỏi của chúng.

Gà tây lông trắng

Bản chất của các loài gà tây là có sức đề kháng khá mạnh, đặc biệt là đối với những loài gà tây lông trắng này. Người ta thường gọi giống gà này với một cái tên khá đặc biệt đó là gà tây ngực rộng. Giống gà này đến từ Hà Lan và được nuôi phổ biến ở các nước châu Âu.

Gà tây lông trắng có các giống như to con và nhỏ con. Cân nặng của chúng thường đạt từ 7-8 kg với giống gà mái và là 12kg đối với giống gà đực.

Gà tây lông trắng là giống gà có sức đề kháng mạnh hơn các giống khác

Gà tây Huba

Đây cũng là một loại gà tây có nhiều ưu điểm tốt với tốc độ phát triển nhanh và có sức đề khác tốt để thích nghi với khí hậu Việt Nam. Loại gà này có hai giống chính đó là gà tây Huba màu thiếc và gà tây Huba màu đồng.

Giống gà này có thể có cân nặng khủng lên tới 20kg đối với gà trống và là 10kg đối với giống gà mái. Gà tây Huba có đặc điểm là ăn cực khỏe, cần có độ am hiểu sâu mới có thể nuôi được giống gà này, đồng thời là đạt tới cân nặng tiêu chuẩn.

Lời kết

Gà tây là giống gà to con, đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người chăn nuôi vì thế mà việc chăn nuôi cũng khá khó khăn. Tại Việt Nam, hiện các trang trại phổ biến với giống gà tây đen, cho cân nặng trung bình từ 7-8 kg với con trống trưởng thành và 3,5 kg với con mái. Ngoài ra, giống gà tây lông trắng, gà tây Huba cũng có những đặc điểm nổi trội mà đang dần có nhiều người tại Việt Nam cũng đưa vào chăn nuôi. 

Bên trên là những giải đáp của Thế giới con giống cho câu hỏi Gà tây nặng bao nhiêu kg cùng các đặc điểm khác của giống gà này. Chúc bà con có một mùa chăn nuôi gà hiệu quả. Mọi thông tin thắc mắc, bà con hãy liên hệ theo thông tin dưới đây để được tư vấn miễn phí!