Đường ăn bị hóa đen khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 đặc

Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca[OH]2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

a] Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3

c] Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

a] Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900

c] Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.

d] Cho Cu[OH]2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư

Rót khoảng 100 ml H 2 O vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường ăn vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan nữa thì dừng lại. Rót lấy phần dung dịch sang cốc khác đậy lại, để yên sau một ngày, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.

Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là


A.

Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

B.

Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.

C.

Sủi bọt khí, đường không tan.

D.

Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính háo nước.

Chọn đáp án B.

H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:

H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:

A. Oxi hóa mạnh

B. Háo nước

C. axit mạnh

D. khử mạnh

H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính háo nước.

Chọn đáp án B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề