Đề cương chi tiết báo cáo thực tập là gì

Nếu bạn thấy trang này nghĩa là tên miền đang được trỏ về địa chỉ IP của máy chủ Hosting tại AZDIGI, nhưng website chưa thể hoạt động do không tồn tại gói dịch vụ hoặc chưa thêm vào host.

Hoặc nếu bạn vừa mới trỏ tên miền thì có thể thực hiện xóa cookie/cache trình duyệt và thử lại sau ít phút

Khóa đào tạo: Cử nhân cao đẳng quản trị kinh doanh Học phần: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [QTKD] Số tín chỉ: 3 Mã học phần: 226050 Năm thứ: 3 Học kỳ: 6 Học phần: Bắt buô ̣ c Thông tin về giảng viên:

  1. TS. Vũ Nhâ t Tâṇ Chức vụ: Trưởng khoa QTKD Email: tanvunhat@gmail Phòng A204, lầu 2
  2. Các giảng viên trong tổ bộ môn QTKD Chức vụ: Giảng viên Văn phòng Bộ môn/khoa Khoa: Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng công thương Thành phố Hồ Chí Minh Phòng: A204, lầu 2, 20 Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Q9, Tp-HCM Điện thoại: Điện thoại: 08 [số nô ̣i bô ̣ 37] Các học phần kế tiếp Khóa luận tốt nghiệp
  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ PHẠM VI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
  1. Mục đích

2

  • Hướng dẫn cho sinh viên hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng và yêu cầu của báo cáo thực tập tốt nghiệp.
  • Hướng dẫn cho sinh viên biết cách tìm hiểu thực tế về những nội dung thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh đã được học và những môn học bổ trợ.
  • Có kế hoạch làm việc cụ thể với sinh viên về thời gian gặp gỡ, nội dung trao đổi về đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, bản nháp, bản chính thức, kiểm s oát quá trình thực tập của sinh viên theo kế hoạch đã thống nhất.
  • Giải đáp những thắc mắc và giúp sinh viên giải quyết hoặc khắc phục những khó khăn trong quá trình thực tập.
  • Hướng dẫn và chỉ bảo tận tình về phương pháp nội dung nghiên cứu đề tà i, cách trình bày báo cáo tốt nghiệp.
  • Đánh giá trung thực và chính xác kết quả thực tập và chịu trách nhiệm về kết quả thực tập của sinh viên.
  • Đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp 2.4. Điều kiện để được chấm điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp Sau khi sinh viên hội đủ các điều kiện ở mục 2 đến 2, giáo viê n tiến hành chấm điểm báo cáo tốt nghiệp khi:
  • Giáo viên hướng dẫn đánh giá chất lượng BCTN, nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập, nghiên cứu của học viên và đề nghị cho sinh viên được hoàn thà nh báo cáo thực tập tốt nghiệp.
  • Thực hiện đầy đủ một số quy định khác của Trường. 2.4. Những hành vi được xem là đạo văn
  • Sao chép luận văn, bài báo hoặc tiểu luận của người khác.
  • Sao chép nguyên văn từ sách, tài liệu tham khảo, hoặc các t rang web v.. nhưng không đánh dấu đoạn trích dẫn và không ghi nguồn trích dẫn.
  • Tất cả những báo cáo tốt nghiệp có dấu hiệu đạo văn đều không được chấp nhận và tùy theo mức độ vi phạm sẽ có hình thức xử lý phù hợp. 2.4. Nộp báo cáo thực tâ ̣p tốt nghiê ̣p
  • Nộp BCTN theo quy định tại mục [đánh giá kết quả đào tạo].
  • Thời gian nộp BCTN theo quy định trong chương trình đào tạo. 2.4. Chấm báo cáo thực tập tốt nghiê ̣p
  • Báo cáo tốt nghiệp sẽ được chấm theo quy chế hiê ̣n hành.
  • Giáo viên hướng dẫn có trách nhiê m chấm bài BCTN và công bố điểm.̣
  • Điểm của báo cáo tốt nghiệp sẽ được tính trong trương trình học phần. 4
  • Phạm vi thực tâ p tốt nghiệ p̣ Sinh viên có thể thực tập tốt nghiệp về quản trị kinh doanh tại các loại hình đơn vị sau đây:
    • Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại.
    • Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
    • Các đơn vị hành chính sự nghiệp.
    • Các ngân hàng, tổ chức tín dụng ...

II. NỘI DUNG THỰC TẬP VIẾT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

  1. Nô ̣i dung thực tâ p̣ Trong quá trình thực tập tại đơn vị, sinh viên cần phải tìm hiểu tình hình chung của đơn vị và những công việc phục vụ cho viết báo cáo tốt nghiệp cụ thể như sau:
  2. Tìm hiểu tình hình chung của đơn vị thực tập
  3. Loại hình doanh nghiê ̣p, ngành nghề kinh doanh, lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
  4. Tổ chức công tác quản lý của đơn vị: cơ cấu tổ chức, các nô i quy, quy chế, quy trìnḥ quản lý....
  5. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của công ty.
  6. Kết quả hoạt động của công ty những năm gần đây.
  7. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
  8. Thu thập và nghiên cứu tài liệu
  9. Nghiên cứu lý thuyết: thông qua các văn bản pháp quy, sách giáo khoa , tạp chí chuyên ngành quản trị kinh doanh, internet... làm cơ sở cho việc thu thập và xử lý vấn đề thực tế mà sinh viên đang tìm hiểu, nghiên cứu.
  10. Thu thập tài liệu thực tế: tiến hành xử lý, phân tích thực trạng về quản trị doanh nghiê p,̣ kết quả hoạt đô ̣ ng sản xuất kinh doanh và giải quyết các vấn đề liên quan của đơn vị.
  11. Qua việc nghiên cứu tài liệu sinh viên sẽ làm quen với phương ph áp quản trị doanh nghiê ̣p, những công tác thực tế, các kỹ năng nghề nghiệp và làm sáng tỏ cũng như có khả năng giải thích những vấn đề đặt ra trong thực tế tại đơn vị.
  12. Đây chính là cơ sở cho những sinh viên thực hiện viết tiếp khóa luận tốt nghiệp.
  13. Phương pháp tìm hiểu và thu thập tài liệu Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị thực tập có liên quan đến công việc thực tập của mình. Đồng thời cần có sự liên hệ thường xuyên và

5

  • Tránh: chọn đề tài thật “kêu”, song: Lực bất tòng tâm, bơi tr ên bể kiến thức, quá mới lạ.
  • Nên: Chọn cái doanh nghiệp đang cần đến, hướng đến, bàn đếnóm lại, tiện và lợi. Yêu cầu của bước này đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp phải thỏa mãn ba yếu tố sau:
  • Tính thực tiễn.
  • Tính tiên tiến.
  • Phạm vi của đề tài [không gian, thời gian, kiến thức] Ví dụ: Đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tự học của sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh – Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh trong học chế tín chỉ”. Đề tài đã thỏa mãn ba yếu tố:
  • Tính thực tiễn [chất lượng tự học của sinh viên]
  • Tính tiên tiến [học chế tín chỉ]
  • Phạm vi của đề tài [không gian: Khoa Quản trị kinh doanh – Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh] Trong thời gian thực tập để viết báo cáo tốt nghiệp sinh viên có thể tự chọn đề tài viết Khóa luận tốt nghiệp trên cơ sở lĩnh vực mà mình am hiểu nhiều nhấ t hoặc muốn thử sức mình khám phá, giải quyết vấn đề thực tế mà sinh viên cho là có gi á trị, nhưng phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. GỢI Ý MỘT SỐ ĐỀ TÀI CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội dung thực tập và viết báo cáo chuyên đề tốt nghiệp nhằm vào việc thực hành và giải quyết có hệ thống một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực quản trị của c ác doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này sinh viên cần từng bước nghiên cứu có hệ thống những vấn đề lý luận có liên quan, xác định những vấn đề thực tiễn cụ thể cần tìm hiểu, xâ y dựng chương trình nghiên cứu trên cơ sở chọn một trong các dạng đề tài thực tập và viết báo cáo chuyên đề sau:
  • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của quá trình ra quyết định [nói chung hoặc cụ thể trong từng lĩnh vực như sản xuất, nhân sự, chất lượng, bán hàng, ngoại thương, marketing v.] ở một doanh nghiệp cụ thể.
  • Một số vấn đề cơ bản về việc xây dựng chiến lược và sách lược kinh doanh [nói chung hay cụ thể trong từng lĩnh vực như sản xuất, chất luợng, bán hàng, tài chính, cạnh tranh v.] ởmột công ty.
  • Phương pháp nâng cao hiệu quả của quá trình hoạch định [nói chung hoặc cụ thể trong từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh] ở một công ty.
  • Phân tích hoạt động tổ chức và phương hướng hoàn thiện hoạt động tổ chức [nói chung hoặc trong từng lĩnh vực cụ thể] ở một doanh nghiệp.

7

  • Nghiên cứu về lãnh đạo và những phương hướng chủ yếu nâng cao hiệu quả của hoạt động lãnh đạo [về từng lĩnh vực cụ thể hoặc nói chung] ở một công ty.
  • Phân tích quá trình kiểm soát và những phương hướng chủ yếu nhằm nâ ng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động kiểm soát [nói chung hoặc trong từng lĩnh vực cụ thể] ở một doanh nghiệp.
  • Phân tích ả nh hưởng của môi trường tới quá trình quản trị ở một doanh nghi ệp cụ thể.
  • Nghiên cứu phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro [trong từng lĩnh vực cụ thể hoặc nói chung] ở một doanh nghiệp cụ thể. -. Nhóm đề tài về quản trị nhân sự.
  • Nhóm đề tài về quản trị Marketing.
  • Nhóm đề tài về quản trị chất lượng. -. Nhóm đề tài về quản trị hành chính văn phòng -. Nhóm đề tài về quản trị ngoại thương [kinh doanh xuất nhập khẩu]. -. Nhóm đề tài về quản trị tài chính. -. Nhóm đề tài về quản trị bán hàng.
  • Nhóm đề tài về hệ thống thông tin quản lý.
  • Nhóm đề tài về quản trị thương hiê u.̣
  • Nhóm đề tài về quản trị sản xuất. . Nhóm đề tài về quản trị chiến lược.
  • Nhóm đề tài về quản trị rủi ro Ngoài những đề tài gắn liền với từng doanh nghiệp, công ty cụ thể nêu tr ên, sinh viên có thể lựa chọn những đề tài khác có nội dung liên quan đến giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của nhiều doanh nghiệp, của một loại hình doanh nghiệp, theo sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn, hoặc tự sinh viên đề xuất và được sự chấp thuận của giá o viên hướng dẫn.
  • Bước 2: Viết đề cương tóm tắt Sau khi được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn về tên đề tài, si nh viên tiến hành viết đề cương sơ bộ và gặp trực tiếp giáo viên để giáo viên góp ý kiến. Yêu cầu giảng viên gửi danh sách tên đề tài theo mẫu về địa chỉ E-Mai l cua Khoa. Yêu cầu sinh viên cần xác định những nội dung cơ bản cần phải thực hiệ n cho đề tài như: cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, các đề xuất với những suy nghĩ của mình thật cụ thể và rõ ràng.
  • Bước 3: Viết đề cương chi tiết Sau khi có được những góp ý của giáo viên ở bước 2 sinh viên sẽ vi ết đề cương chi tiết gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý kiến, chỉnh sửa. Yêu cầu của bước này sinh viên cần xác định chi tiết nội dung từng chương, bám sát mục tiêu đề tài để viết c ụthể. 8

Nội dung chương này trình bày:

  • Sinh viên dựa vào giáo trình, các văn bản pháp quy, tài liệu học lý thuyết, tạp chí, bài báo đăng trên các tạp chí kinh tế, tạp chí chuyên ngành kế toán, tài liệu chuyên ngành dịch từ sách của nước ngoài hoặc nguyên bản của nước ngoài, để viết một các h có hệ thống nhưng ngắn gọn, xúc tích nền tảng lý luận có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu.
  • Sinh viên tham khảo ý tứ của từng vấn đề trong tài liệu tham khảo để xử lý chuyển thành ý tứ của mình để viết bài. Không sao chép nguyên văn tài liệu mà phải tuân thủ các quy định về trích dẫn tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ........................[20-25 trang] Nội dung gồm:
  • Giới thiệu chung về công ty: phần này đã được viết trong BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nên ở đây chỉ viết ngắn gọn khoảng 5 trang.
  • Tên và địa chỉ
  • Loại hình doanh nghiệp
  • Lĩnh vực kinh doanh
  • Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển.
  • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty.
  • Cơ cấu tổ chức quản lý.
  • Phân tích thực trạng nội dung đề tài: 15 đến 20 trang
  • Bám sát cơ sở lý thuyết để phân tích thật cụ thể thực trạ ng, có số liệu chứng minh cho kết quả phân tích, không viết lý thuyết sáo rỗng, đánh giá cảm tính, mơ hồ.
  • Bám sát thực trạng nhận xét, đánh giá và xác định nguyên nhân. CHƯƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT.................................[8-10 trang] Nội dung gồm:
  • Định hướng phát triển của công ty.
  • Bài học kinh nghiệm: Hoc được gì qua đi thực tế tại công ty.
  • Ý kiến đề xuất: bán sát nguyên nhân từ phân tích đánh giá Chương 3 để đề xuất các ý kiến đóng góp cho công ty. KẾT LUẬN [1-2 trang] TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

IV. HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BCTTTN

10

  • Độ dài của Báo cáo thực tập tốt nghiệp: không quá 70 trang kể từ trang lời mở đầu đến trang kết luận [không kể các trang có bảng biểu, sơ đồ được trình bày hết trang giấy].
  • Định dạng trang:
  • Trang giấy loại A4.
  • Font chữ: Times New Roman.
  • Canh lề: lề trái 3 cm, lề phải 2 cm, lề trên 2cm, lề dư ớ i 2. cm.
  • Cỡ chữ 13.
  • Dãn cách đề mục: trước 0,6pt, sau 0,6pt, thụt đầu dòng 0,5 cm.
  • Dãn cách cách các dòng: trước 0pt, sau 0,6pt, thụt đầu dòng 0,5 cm
  • Đánh số trang: Từ trang LỜI MỞ ĐẦU đến trang KẾT LUẬN được đánh theo số 1,2,3.... Vị trí đánh số trang ở giữa lề dưới của mỗi trang.
  • Đánh số và viết các đề mục:
  • Viết tên Chương và đánh số Chương: Tên Chương viết in hoa, đậm; ghi số Chương là số Ả rập 1, 2,3, ... Ví dụ: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
  • Đánh số và Đề mục trong Chương: Ghi số La mã và viết In hoa, đậm. Ví dụ: I. HOẠCH ĐỊNH QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
  • Đánh số và Tiêu đề trong Đề mục: Ghi số Ả rập 1, 2, 3... và viết hoa chữ đầu đề mục, chữ thường, đậm. Ví dụ:
  • Những vấn đề cơ bản về hoạch định bán hàng
  • Đánh số và Tiểu mục trong Tiêu đề : Ghi số Ả rập 1, 1, 1... và viết hoa chữ đầu tiểu mục, chữ thường, đậm, nghiêng. Ví dụ:
  • Khái niệm và tầm quan trọng của hoạch định bán hàng
  • Đánh số các Tiểu mục trong Tiêu đề tiếp theo: Ghi số Ả rập 1, 1, 1... và tiêu đề
  • Thường, ghiêng [Italic]. Ví dụ: 1.1. Khái niệm hoạch định bán hàng
  • Đánh ký hiệu trong Tiểu mục [thứ tự -, +, *...]. Ví dụ mẫu trình bày tiêu đề: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG I. HOẠCH ĐỊNH BÁN HÀNG
  • Những vấn đề cơ bản về hoạch định bán hàng
  • Khái niệm và tầm quan trọng của hoạch định bán hàng 11
  • Nơi sản xuất.
  • Năm xuất bản. Ví dụ: Tiếng Việt: [1] TS. Vũ Nhật Tân, Quản trị bán hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội, 2013. Ví dụ: Tiếng Anh: [1] Aho A, Hopcroft J. and Ullman J. Data Structures and Algorithms. Pages: 200-345. Addison-Wesley. London, 1983.
  • Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí phải ghi đầy đủ các thông tin và theo thứ tự sau: Tên tác giả, năm phát hành, “tên bài báo”, tên tạp chí, [số], trang. Ví dụ: Hoàng Thị Ánh, 2009, “Chuẩn mực kế toán,” Tạp chí phát triển kinh tế, [số 6], trang 20. Lưu ý: Những hành vi được xem là đạo văn bao gồm:
  • Sao chép khóa luận, bài báo hoặc tiểu luận của người khác.
  • Sao chép nguyên văn từ sách, tài liệu tham khảo, hoặc các t rang web v.. nhưng không đánh dấu đoạn trích dẫn và không ghi nguồn trích dẫn. Tất cả những khóa luận có dấu hiệu đạo văn đều không được chấp nhận và tùy theo mức độ vi phạm sẽ có hình thức xử lý phù hợp.

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  1. Nộp báo cáo thực tâ p tốt nghiệ p̣ Nộp 01 bản chính [in hai mặt] có xác nhận, ký tên và đóng dấu của dơn vị thực tập.
  2. Chấm Báo cáo thực tập tốt nghiê p̣ Giáo viên hướng dẫn có trách nhiê m chấm bài và công bố điểm sau 01 tuần nộp̣ BCTTTN.
  3. Báo cáo tốt nghiệp sẽ được chấm theo thang điểm sau: STT Hạng mục Điểm tối đa 1 Cấu trúc của đề tài hợp lý, bố cục chặt chẽ, rõ ràng; trình bàđúng quy định, không có lỗi chính tả, lỗi in ấn y 1.
2

Nội dung nghiên cứu: Khối lượng công việc hợp lý; tư liệu phong phú, chính xác, phù hợp mục đích nghiên cứu; nhận xét xác đáng, khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp tốt

2.

13

3 Phương pháp nghiên cứu: Biết vận dụng các phương phápnghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài 1.

4 Kết quả nghiên cứu: chính xác; có khả năng sáng tạo, phát hiệnvấn đề và giải quyết vấn đề; có giá trị thực tiễn, khoa học 2.

5 Ý thức chấp hành, thái độ, cách ứng xử 2. 6 Trả lời đúng, đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi đặt ra [từng SVtrả lời riêng] 1. Cộng 10

Đề cương báo cáo gồm những gì?

Đề cương được trình bày trong khoảng 10 trang [bao gồm: bìa, mục lục, lời nói đầu, nội dung đề cương, kết luận [nếu có] và tài liệu tham khảo].

Báo cáo chuyên đề thực tập là gì?

Báo cáo thực tập là gì? Báo cáo thực tập là bản tổng kết lại những kỹ năng, trải nghiệm và bài học trong quá trình sinh viên tham gia kỳ thực tập tại một cơ quan, hay doanh nghiệp nào đó. Báo cáo thực tập cũng là một bài tập quan trọng bắt buộc phải có để sinh viên có thể thành công tốt nghiệp ra trường.

Đề cương thực tập tốt nghiệp là gì?

Đề cương chi tiết báo cáo thực tập hay đề cương chi tiết khóa luận tốt nghiệp là một văn bản mô tả đầy đủ, chi tiết về những gì mà sinh viên muốn trình bày, phân tích và đưa ra đề xuất ở trong bài báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp.

Đề cương chi tiết bao gồm những gì?

Đề cương chi tiết là một tài liệu trình bày các thông tin cần thiết và các chi tiết liên quan đến một chủ đề hoặc dự án cụ thể. Nó thường được sử dụng trong giáo dục và nghiên cứu để hướng dẫn và hỗ trợ các sinh viên, học viên hoặc nhà nghiên cứu trong việc thực hiện một dự án nghiên cứu hoặc bài viết khoa học.

Chủ Đề