Đau dây thần kinh tọa khám ở đâu

I. Đau thần kinh tọa là gì?

Dây thần kinh toạ là dây thần kinh kéo dài từ phần dưới thắt lưng đến tận các ngón chân. Chức năng chính của dây thần kinh tọa là chi phối vận động và cảm giác chi dưới.

Đau thần kinh tọa là cảm giác đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Cơn đau xuất phát từ cột sống thắt lưng, lan ra mặt ngoài đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá ngoài đến tận các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của các cơn đau có thể khác nhau.

ĐAU THẦN KINH TỌA

II. Nguyên nhân đau thần kinh tọa

Dưới đây là một vài nguyên nhân chính có thể khiến bạn mắc đau thần kinh tọa.

  • Do thoát vị đĩa đệm: Cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, khi các đốt sống bị lão hóa và yếu dần đi. Khi các bao xơ bên ngoài đĩa đệm bị rách khiến cho các nhân nhầy bị thoát ra khỏi vị trí. Cuối cùng sẽ chèn ép vào rễ thần kinh tọa, gây ra các cơn đau khó chịu cho người bệnh.
  • Hẹp ống sống: Nguyên nhân này thường xuất hiện ở những người cao tuổi. Khi các đốt sống bị mài mòn theo thời gian và tạo ra nhiều áp lực cho rễ thần kinh tọa.
  • Trượt đốt sống: Khi các đốt sống bị trượt ra khỏi vị trí ban đầu. Sẽ làm tổn thương tới vùng xung quanh trong đó có dây thần kinh tọa.
  • Do các khối u trong cột sống: Do hậu quả của các khối u đang phát triển ở bên trong cột sống. Hoặc phát triển dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Các khối u này sẽ chèn ép và tăng áp lực tới dây thần kinh tọa.

  • Chấn thương gây đau thần kinh tọa: Như là bị các tai nạn xe, tai nạn nghề nghiệp, chấn thương trực tiếp. Các chấn thương này không được điều trị dứt điểm, để lại nhiều biến chứng lên dây thần kinh tọa.
  • Bị đau thần kinh tọa do viêm cột sống: Khi cột sống bị tổn 
  • thương sẽ tạo ra nhiều gai cột sống. Những gai này khi phát triển mạnh sẽ chèn ép trực tiếp l
  • ên dây thần kinh tọa. Gây ra nhiều cơn đau khó chịu cho người bệnh.

III. Triệu chứng đau thần kinh tọa

Dưới đây sẽ là một số triệu chứng đau thần kinh tọa phổ biến nhất:

  • Các cơn đau thần kinh tọa lan rộng đến các khu vực sống lưng xung quanh, phần tay chân và vùng hông.
  • Các cơn đau với mức độ tăng dần. Là những cơn đau âm ỉ, đau nhẹ, đau dữ dội xảy ra thường xuyên. Đặc biệt các cơn đau sẽ xảy ra dữ dội khi người bệnh ngồi Đặc biệt các cơn đau sẽ xảy ra dữ dội khi người bệnh ngồi lâu hoặc hắt xì hơi, ho,..
  • Đau mất ngủ trong thời gian dài. Diễn ra vào mỗi đêm, sẽ rất khó để đi vào giấc ngủ, thường xuyên ngủ trằn trọc, ngủ không ngon giấc, bị tỉnh dậy giữa đêm,…

  • Xuất hiện các triệu chứng bị tê nhức, ngứa. Đặc biệt, người bệnh cảm thấy khả năng vận động trở nên suy yếu, tình trạng phù nề cũng xuất hiện ở chân và các bộ phận khác như bắp đùi, lưng,..
  • Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, stress,..
  • Sụt giảm cân, người xanh xao, thiếu sức sống, có một số trường hợp xuất hiện triệu chứng nôn mửa, chán ăn, không muốn ăn.
  • Khả năng tuần hoàn của ruột và chức năng bàng quang bị suy giảm, có thể xuất hiện tình trạng tiểu không tự chủ.

Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh mà sẽ có cách điều trị đau thần kinh tọa khác nhau. Do đó, lời khuyên cho người bệnh đó là nên đi thăm khám để xác định nguyên nhân. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp sau.

Điều trị bằng thuốc là phương pháp phổ biến được bác sĩ chỉ định cho người bệnh thần kinh tọa. Một số thuốc các bác sĩ có thể chỉ định như:

  • Thuốc giảm đau như Paracetamol
  • Thuốc giảm đau thần kinh
  • Sử dụng thuốc giãn cơ: Eperisone
  • Vitamin nhóm B
  • Tiêm Corticosteroid ngoài màng cứng.

Lưu ý: Người bệnh chỉ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Uống thuốc đúng liều lượng, đúng thuốc. Không lạm dụng thuốc để hạn chế những tác dụng phụ không mong muốn.

Điều trị phẫu thuật được chỉ định trong các trường hợp:

  • Thể liệt và teo cơ: chỉ định phẫu thuật sớm, tránh tàn phế cho bệnh nhân.
  • Thể ngoan cố đặc biệt là loại đau dữ dội: Sau điều trị tích cực nhiều tháng tình trạng vẫn không tiến triển.
  • Thể tái phát nhiều lần và tần suất liên tục, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt của bệnh nhân.

Thể phức tạp như kèm hội chứng chùm đuôi ngựa.

Khi cơn đau được cải thiện, bác sĩ có thể chỉ định điều trị vật lý trị liệu và các liệu pháp khác. Cụ thể:

  • Chườm nóng
  • Chiếu tiêu hồng ngoại
  • Chiếu laser
  • Điện châm
  • Tắm nhiệt, tắm suối khoáng
  • Kéo giãn cột sống cho bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm hay lồi đĩa đệm
  • Dùng máy điện xung hoặc siêu âm

Máy siêu âm kết hợp điện xung điều trị đau thần kinh tọa hiệu quả

– Sóng siêu âm thường được sử dụng trong điều trị viêm gân, đau cổ, lưng

– Sự dao động của sóng siêu âm tạo ra những thay đổi áp lực lên các tế bào và mô đích gây nên hiện tượng “xoa bóp vi thể”. Sự thay đổi áp lực giúp tạo nên các hiệu ứng:

  • Thay đổi thể tích tế bào.
  • Tác dụng bóc tách các sợi mô liên kết và xơ hoá. 
  • Thay đổi tính thấm màng tế bào.
  • Tăng chuyển hóa.

  • Có thể xách tay phù hợp cho công việc cần di chuyển nhiều như các nhà vật lý trị liệu tập bệnh tại nhà, điều trị tắc sữa bằng sóng siêu âm đa tần tại nhà hoặc cho bệnh nhân dùng điều trị tại nhà để điều trị các bệnh lý đau nhức mỏi tay chân xơ xương khớp.

Ngoài ra, người bệnh sẽ được hướng dẫn một số bài tập giúp điều chỉnh tư thế. Đồng thời, cải thiện tính linh hoạt và tăng cường bắp hỗ trợ lưng.

V. Hỗ trợ giảm đau cho 1 số các bệnh lý liên quan như:

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được tư vấn tận tình nhất!!!

Video liên quan

Chủ Đề