Danh sách các website giúp phát hienj lỗi trong web năm 2024

Nếu bạn băn khoăn không biết mình viết đúng ngữ pháp chưa, những website dưới đây sẽ giúp bạn tìm lỗi và khắc phục.

1. Virtual Writing Tutor

Trang web giúp bạn tìm thấy những lỗi sai ngữ pháp, chính tả thông thường trong các câu văn. Nó cũng đồng thời chỉ ra tính chất của lỗi sai và cách khắc phục.

2. Grammar Base

Grammar Base giúp chỉ ra lỗi ngữ pháp cơ bản, hay những từ dùng sai ngữ cảnh. Chỉ cần bạn copy đoạn văn tiếng Anh vào, hệ thống sẽ tự động check lỗi.

Danh sách các website giúp phát hienj lỗi trong web năm 2024

Grammar Base có giao diện thân thiện, dễ dùng.

3. Grammarly

Grammarly giúp bạn kiểm tra ngữ pháp, chỉnh sửa ngay lập tức và phát hiện đạo văn.

4. Grammar

Trang web không chỉ gồm nhiều bài học được thể hiện qua các hình ảnh sinh động, nó còn là công cụ hỗ trợ bạn viết chính xác ngữ pháp.

5. Grammarchecker

Trang web này rất thuận tiện để bạn check lỗi ngữ pháp và có thể sử dụng trực tiếp qua smartphone.

6. Ginger

Ginger không chỉ giúp phát hiện lỗi sai mà còn cung cấp chức năng hữu ích như viết lại câu, dịch văn bản, từ điển…

Bên cạnh đó, nó còn có ứng dụng trên điện thoại để thuận tiện hơn trong quá trình học tập. Ứng dụng cũng hữu ích với người đang học và luyện thi IELTS.

Lỗ hổng bảo mật luôn là vấn đề đau đầu của các quản trị viên website. Những lỗ hổng này cho phép tin tặc khai thác – tấn công – xâm nhập – vi phạm dữ liệu của website doanh nghiệp. Dưới đây là TOP 10 lỗ hổng bảo mật web phổ biến nhất theo tiêu chuẩn OWASP, hay còn được biết đến với cái tên OWASP TOP 10.

OWASP là một tiêu chuẩn toàn cầu để phục vụ việc kiểm thử xâm nhập – Penetration Testing (Pentest) được dễ dàng hơn. Tiêu chuẩn này được đề xuất bởi một tổ chức phi lợi nhuận: Open Web Application Security Project (OWASP). Tiêu chuẩn OWASP giúp cho các chuyên gia kiểm thử (pentester) kiểm tra bảo mật cho website một cách chi tiết, hiệu quả.

Liên kết hữu ích:

  • Kiến thức bảo mật website A-Z
  • Dịch vụ đánh giá an ninh website Pentest
  • Toàn bộ kiến thức về Tấn Công Mạng (Cyber-attack)

Top 10 lỗ hổng bảo mật website phổ biến theo chuẩn OWASP

1. Lỗ hổng Injection (Lỗi chèn mã độc)

Injection là lỗ hổng xảy ra do sự thiếu sót trong việc lọc các dữ liệu đầu vào không đáng tin cậy. Khi bạn truyền các dữ liệu chưa được lọc tới Database (Ví dụ như lỗ hổng SQL injection), tới trình duyệt (lỗ hổng XSS), tới máy chủ LDAP (lỗ hổng LDAP Injection) hoặc tới bất cứ vị trí nào khác. Vấn đề là kẻ tấn công có thể chèn các đoạn mã độc để gây ra lộ lọt dữ liệu và chiếm quyền kiểm soát trình duyệt của khách hàng.

Mọi thông tin mà ứng dụng của bạn nhận được đều phải được lọc theo Whitelist. Bởi nếu bạn sử dụng Blacklist việc lọc thông tin sẽ rất dễ bị vượt qua (Bypass). Tính năng Pattern matching sẽ không hoạt động nếu thiết lập Blacklist.

Cách ngăn chặn lỗ hổng:

Để chống lại lỗ hổng này chỉ “đơn giản” là vấn đề bạn đã lọc đầu vào đúng cách chưa hay việc bạn cân nhắc liệu một đầu vào có thể được tin cậy hay không. Về căn bản, tất cả các đầu vào đều phải được lọc và kiểm tra trừ trường hợp đầu vào đó chắc chắn đáng tin cậy.(Tuy nhiên việc cẩn thận kiểm tra tất cả các đầu vào là luôn luôn cần thiết).

Ví dụ, trong một hệ thống với 1000 đầu vào, lọc thành công 999 đầu vào là không đủ vì điều này vẫn để lại một phần giống như “gót chân Asin”, có thể phá hoại hệ thống của bạn bất cứ lúc nào. Bạn có thể cho rằng đưa kết quả truy vấn SQL vào truy vấn khác là một ý tưởng hay vì cơ sở dữ liệu là đáng tin cậy. Nhưng thật không may vì đầu vào có thể gián tiếp đến từ những kẻ có ý đồ xấu. Đây được gọi là lỗi Second Order SQL Injection.

Việc lọc dữ liệu khá khó vì thế các bạn nên sử dụng các chức năng lọc có sẵn trong framework của mình. Các tính năng này đã được chứng minh sẽ thực hiện việc kiểm tra một cách kỹ lưỡng. Bạn nên cân nhắc sử dụng các framework vì đây là một trong các cách hiệu quả để bảo vệ máy chủ của bạn.

2. Broken Authentication

Đây là nhóm các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình xác thực. Có một lời khuyên là không nên tự phát triển các giải pháp mã hóa vì rất khó có thể làm được chính xác.

Có rất nhiều rủi ro có thể gặp phải trong quá trình xác thực:

  • URL có thể chứa Session ID và rò rỉ nó trong Referer Header của người dùng khác.
  • Mật khẩu không được mã hóa hoặc dễ giải mã trong khi lưu trữ.
  • Lỗ hổng Session Fixation.
  • Tấn công Session Hijacking có thể xảy ra khi thời gian hét hạn của session không được triển khai đúng hoặc sử dụng HTTP (không bảo mật SSL)…

Cách ngăn chặn lỗ hổng:

Cách đơn giản nhất để tránh lỗ hổng bảo mật web này là sử dụng một framework. Trong trường hợp bạn muốn tự tạo ra bộ xác thực hoặc mã hóa cho riêng mình, hãy nghĩ đến những rủi ro mà bạn sẽ gặp phải và tự cân nhắc kĩ trước khi thực hiện.

3. Lỗ hổng XSS (Cross Site Scripting)

Danh sách các website giúp phát hienj lỗi trong web năm 2024

Lỗ hổng XSS (Cross-scite Scripting) là một lỗ hổng rất phổ biến. Kẻ tấn công chèn cac đoạn mã độc JavaScript vào ứng dụng web. Khi đầu vào này không được lọc, chúng sẽ được thực thi mã độc trên trình duyệt của người dùng. Kẻ tấn công có thể lấy được cookie của người dùng trên hệ thông hoặc lừa người dùng đến các trang web độc hại.

Cách ngăn chặn lỗ hổng: Có một cách bảo mật web đơn giản đó là không trả lại thẻ HTML cho người dùng. Điều này còn giúp chống lại HTML Injection – Một cuộc tấn công tương tự mà hacker tấn công vào nội dung HTML – không gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng khá rắc rối cho người dùng. Thông thường cách giải quyết đơn giản chỉ là Encode (chuyển đổi vê dạng dữ liệu khác) tất cả các thẻ HTML. Ví dụ thẻ

\>> ICTnews: Hơn 400 lỗ hổng được phát hiện thông qua nền tảng WhiteHub Bug Bounty

6. Sensitive data exposure (Rò rỉ dữ liệu nhạy cảm)

Lỗ hổng này thuộc về khía cạnh crypto và tài nguyên. Dữ liệu nhạy cảm phải được mã hóa mọi lúc, bao gồm cả khi gửi đi và khi lưu trữ – không được phép có ngoại lệ. Thông tin thẻ tín dụng và mật khẩu người dùng không bao giờ được gửi đi hoặc được lưu trữ không được mã hóa. Rõ ràng thuật toán mã hóa và hashing không phải là một cách bảo mật yếu. Ngoài ra, các tiêu chuẩn an ninh web đề nghị sử dụng AES (256 bit trở lên) và RSA (2048 bit trở lên).

Cần phải nói rằng các Session ID và dữ liệu nhạy cảm không nên được truyền trong các URL và cookie nhạy cảm nên có cờ an toàn.

Cách ngăn chặn lỗ hổng:

  • Sử dụng HTTPS có chứng chỉ phù hợp và PFS (Perfect Forward Secrecy). Không nhận bất cứ thông tin gì trên các kết nối không phải là HTTPS. Có cờ an toàn trên cookie. Đọc thêm: Tại sao nên sử dụng HTTPS?
  • Bạn cần hạn chế các dữ liệu nhạy cảm có khả năng bị lộ của mình. Nếu bạn không cần những dữ liệu nhạy cảm này, hãy hủy nó. Dữ liệu bạn không có không thể bị đánh cắp.
  • Không bao giờ lưu trữ thông tin thẻ tín dụng, nếu không muốn phải đối phó với việc tuân thủ PCI. Hãy đăng ký một bộ xử lý thanh toán như Stripe hoặc Braintree.
  • Nếu bạn có dữ liệu nhạy cảm mà bạn thực sự cần, lưu trữ mã hóa nó và đảm bảo rằng tất cả các mật khẩu được sử dụng hàm Hash để bảo vệ. Đối với Hash, nên sử dụng bcrypt. Nếu bạn không sử dụng mã hoá bcrypt, hãy tìm hiểu về mã Salt để ngăn ngừa rainbow table attack.

Không lưu trữ các khóa mã hóa bên cạnh dữ liệu được bảo vệ. Việc này giống như khóa xe mà cắm chìa luôn ở đó. Bảo vệ bản sao lưu của bạn bằng mã hóa và đảm bảo các khóa của bạn là riêng tư.

7. Missing function level access control (lỗi phân quyền)

Đây chỉ là sai sót trong vấn đề phân quyền. Nó có nghĩa là khi một hàm được gọi trên máy chủ, quá trình phân quyền không chính xác. Các nhà phát triển dựa vào thực tế là phía máy chủ tạo ra giao diện người dùng và họ nghĩ rằng khách hàng không thể truy cập các chức năng nếu không được cung cấp bởi máy chủ.

Tuy nhiên, kẻ tấn công luôn có thể yêu cầu các chức năng “ẩn” và sẽ không bị cản trở bởi việc giao diện người dùng không cho phép thực hiện các chức năng này. Hãy tưởng tượng trong giao diện người dùng chỉ có bảng điều khiển/admin và nút nếu người dùng thực sự là quản trị viên. Không có gì ngăn cản kẻ tấn công phát hiện ra những tính năng này và lạm dụng nó nếu không phân quyền.

Cách ngăn chặn lỗ hổng: Ở phía máy chủ, phải luôn được phân quyền một cách triệt để từ khâu thiết kế. Không có ngoại lệ – mọi lỗ hổng sẽ dẫn đến đủ các vấn đề nghiêm trọng.

8. Cross Site Request Forgery (CSRF)

Đây là một ví dụ của cuộc tấn công deputy attack. Trình duyệt bị đánh lừa bởi một số bên thứ ba lạm dụng quyền hạn. Ví dụ: trang web của bên thứ ba gửi yêu cầu đến trang web đích (ví dụ: ngân hàng của bạn) sử dụng trình duyệt của bạn với các dữ liệu như cookie và phiên người dùng. Nếu bạn đang đăng nhập vào một trang trên trang chủ của ngân hàng và trang đó dễ bị tấn công, một tab khác có thể cho phép kẻ tấn công đóng giả người quản trị. Deputy là khi trang web lạm dụng quyền hạn của mình (session cookies) để làm điều gì đó mà kẻ tấn công yêu cầu.

Chúng ta có thể xem xét ví dụ sau:

  • Kẻ tấn công là Alice chọn mục tiêu là chiếc ví của Todd bằng cách chuyển một phần tiền của Todd cho cô ta. Ngân hàng của Todd đã gặp phải lỗ hổng CSRF. Để gửi tiền, Todd phải truy cập vào một 1 URL.
  • Sau khi URL này được mở ra, một trang thành công được trình bày cho Todd và việc chuyển đổi đã hoàn tất. Alice cũng biết rằng Todd thường ghé thăm một trang web dưới quyền kiểm soát của cô tại blog.aliceisawesome.com, nơi cô đặt đoạn mã sau đây:

Danh sách các website giúp phát hienj lỗi trong web năm 2024

What is Cloud Security? The ultimate guideline to secure your cloud security system

October 16 2023|Security Assessment

Cloud security has become increasingly important because cloud computing is the backbone for many businesses. Cloud-based applications and services allow businesses to scale their operations quickly and efficiently, but they also introduce new cloud server security risks. What is Cloud Security? Cloud security is the protection of cloud computing environments, applications, and data. It is …

Continue reading “What is Cloud Security? The ultimate guideline to secure your cloud security system”

Danh sách các website giúp phát hienj lỗi trong web năm 2024

Performance Testing vs Load Testing: Comprehensive Comparison for 2023

September 27 2023|Security Assessment

Introduction Performance testing vs load testing are popular ways to gauge how well a system runs. There are similarities between the two methods, but they also have significant differences. Understanding what they are and how to use them in combination can help ensure that an application is optimized for both performance and scalability. In this …

Continue reading “Performance Testing vs Load Testing: Comprehensive Comparison for 2023”

Danh sách các website giúp phát hienj lỗi trong web năm 2024

10 Best Performance Testing Tools for 2023

September 27 2023|Security Assessment

Introduction Performance software testing is one of the crucial parts of ensuring the software or application has no issues under normal or heavy workloads. To carry out this process, developers or testers must use performance testing tools. They help them generate a testing scenario and automate the testing process. Performance testing tools can also be …