Đánh giá các đội dự woldcup năm 2024

Thông thường ở sân chơi World Cup dành cho nam, các đội châu Á gần như không có "cửa" gây bất ngờ. Tuy nhiên ở sân chơi bóng đá nữ thì khác.

Đại diện châu Á đầu tiên gây tiếng vang ở World Cup nữ là Trung Quốc. World Cup 1995, đội tuyển nữ Trung Quốc đã lọt tới bán kết. Dù dừng bước ở vòng này và thua Mỹ ở trận tranh hạng ba, nhưng đây là thành quả đáng nhớ, bởi Trung Quốc là đội nữ châu Á đầu tiên có mặt ở bán kết World Cup nữ.

Vì sao các đội tuyển nữ Nam Mỹ không được đánh giá cao ở World Cup?

4 năm sau, đội tuyển nữ Trung Quốc còn gây ấn tượng mạnh mẽ hơn khi vào tới trận chung kết, chơi kiên cường trong 120 phút để hòa với tỷ số 0-0, trước khi thua trên chấm luân lưu trước đội tuyển nữ Mỹ. Đáng chú ý, đây là kỳ World Cup nữ mà Mỹ sắm vai chủ nhà, nhưng trước sự cổ vũ của hàng vạn khán giả trên sân Rose Bowl, đội tuyển nữ Mỹ phải rất vất vả mới khuất phục được đội tuyển nữ Trung Quốc.

Đội tuyển nữ Trung Quốc đang là đương kim vô địch châu Á

VCG

Quãng thời gian 8 năm sau kỳ tích của đội tuyển nữ Trung Quốc, bóng đá nữ châu Á tương đối trầm lắng ở World Cup. Tuy nhiên vào năm 2011, đội tuyển nữ Nhật Bản đã tạo nên kỳ tích chấn động. Ở trận chung kết trên sân Commerzbank Arena [TP.Frankfurt, Đức], đội nữ xứ mặt trời mọc quật ngã Mỹ qua loạt sút luân lưu với tỷ số 3-1, sau khi hai đội hòa 2-2 trong 120 phút thi đấu chính thức. Trên đường vào tới chung kết, đội tuyển nữ Nhật Bản đã thắng những cường quốc bóng đá nữ như chủ nhà Đức [1-0], Thụy Điển [3-1], trước khi đánh bại Mỹ để vô địch. Cho đến nay, Nhật Bản vẫn là đội nữ châu Á duy nhất lên ngôi nữ hoàng ở World Cup.

Ở World Cup 2015, một lần nữa đội tuyển nữ Nhật Bản lại vào tới chung kết. Dù lần này bất ngờ không còn xuất hiện khi đội tuyển Mỹ thắng đậm 5-2, nhưng Nhật Bản đã mang tới niềm tự hào cho bóng đá nữ châu Á. Còn tại World Cup 2019, không đội tuyển nữ nào của châu Á lọt tới tứ kết. Lần lượt Úc, Trung Quốc và Nhật Bản bị loại ở vòng 16 đội, còn Thái Lan và Hàn Quốc rời giải từ vòng bảng.

Thanh Nhã được AFC ca ngợi, vào top 6 ngôi sao trẻ hay nhất châu Á tại World Cup

Điểm tựa Nhật Bản

Liên đoàn bóng đá châu Á có 6 đại diện tham dự World Cup 2023, gồm các đội tuyển nữ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Việt Nam và chủ nhà Úc. Trong số này, Việt Nam và Philippines mới lần đầu góp mặt ở World Cup, còn Nhật Bản và Trung Quốc là những đội từng có 2 lần vào tới bán kết. Úc và Hàn Quốc dù thường xuyên dự World Cup nữ nhưng hầu như không có điểm nhấn.

Đội tuyển nữ Nhật Bản vô địch World Cup 2011

THE GUARDIAN

Đội tuyển nữ Nhật Bản, nhà vô địch năm 2011, là đội châu Á có triển vọng đi xa nhất. Thứ hạng 11 trên bảng xếp hạng FIFA cho thấy dù đã sa sút thời gian qua, nhưng thầy trò HLV Futoshi Ikeda không ở khoảng cách quá xa so với các đội hàng đầu. Trong 23 cầu thủ dự World Cup 2023, Nhật Bản chỉ còn sót lại Saki Kumagai từng dự World Cup 2011. Đây là cầu thủ đã thực hiện quả luân lưu quyết định, giúp bóng đá xứ mặt trời mọc tạo nên lịch sử.

Đội tuyển nữ Nhật Bản gây thất vọng khi thua Trung Quốc ở chung kết Asian Cup 2022, nhưng ở World Cup, thầy trò HLV Ikeda không phải đối thủ dễ bị khuất phục. Nhật Bản có dàn sao trẻ đầy triển vọng như Rico Ueki, cầu thủ đoạt ngôi vua phá lưới giải vô địch Nhật Bản ở tuổi 23, hay Aoba Fujino mới 19 tuổi. Yui Hasegawa, cầu thủ đang khoác áo đội Man City vừa về nhì ở giải nữ Ngoại hạng Anh mùa giải 2022-2023 cũng rất đáng xem.

Quan trọng hơn, đội tuyển nữ Nhật Bản nằm ở bảng đấu vừa sức, khi các đối thủ là Tây Ban Nha, Costa Rica và Zambia. Trong đó, Zambia dù vừa thắng Đức ở trận giao hữu nhưng đây mới là lần đầu dự World Cup, còn Costa Rica không mạnh. Nhật Bản sẽ cạnh tranh ngôi đầu với Tây Ban Nha nhằm tránh đối thủ mạnh ở vòng 16 đội.

Các đội tuyển châu Á còn lại đều nằm ở bảng không dễ thở. Đội tuyển nữ Việt Nam nằm cùng bảng với Mỹ [đương kim vô địch], Hà Lan [đương kim á quân] và Bồ Đào Nha, trong khi các đội nữ còn lại cũng vấp phải những "đá tảng" ngay ở chặng đầu giải đấu.

Các trận đấu mở màn tại World Cup thường là một bài thử nghiệm để tìm ra những công thức chiến thắng hiệu quả nhất. Với nhiều gương mặt mới lần đầu tiên dự World Cup nữ 2023, đó là trải nghiệm khá căng thẳng. Cầu thủ Sophia Smith thừa nhận sự lo lắng cho dù trước đó, cô chưa bao giờ có cảm giác này. Savannah DeMelo cũng có chút căng thẳng sau khi chỉ biết trước đó chưa đầy 24 giờ rằng trận đấu quốc tế đầu tiên của mình sẽ là trận khai mạc World Cup 2023.

Chiến thắng 3-0 của đội tuyển Mỹ trước Việt Nam vào ngày 22/7 mở màn cho hành trình bảo vệ danh hiệu vô địch World Cup hoàn toàn trái ngược với trận thắng dễ dàng Thái Lan 13-0 trong trận mở màn giải đấu 4 năm trước trên đất Pháp. Nó cho thấy tuyển Mỹ dường như vẫn đang trong giai đoạn "làm nóng động cơ" và họ vẫn cần thời gian để rút ra một số bài học kinh nghiệm.

HLV trưởng Vlatko Andonovski đã tung ra đội hình 11 cầu thủ chưa từng chơi cùng nhau trong một giải đấu chính thức trước đó, bao gồm 6 cầu thủ lần đầu tiên tham dự các trận đấu ở đấu trường World Cup. Ngay cả những cựu binh cũng cần thời gian để thích nghi. Cầu thủ Julie Ertz, thành viên trong đội hình vô địch World Cup nữ 2015 và 2019, cho biết: “Những trận đấu đầu tiên luôn khó khăn với các cầu thủ do tâm lý căng thẳng. Áp lực phải giành chiến thắng là rất lớn và trận đấu với Việt Nam sẽ là động lực tuyệt vời để chúng tôi hướng tới trận đấu với Hà Lan”.

Một dấu hiệu căng thẳng dễ thấy nhất có lẽ là việc các tuyển thủ Mỹ bỏ lỡ quá nhiều cơ hội trước khung thành đối phương. Mỹ đã sút về phía khung thành Việt Nam tổng cộng 27 lần nhưng chỉ có 8 cú sút trúng đích và 3 cơ hội được chuyển hóa thành bàn thắng. Trước một đối đủ ngang cơ như Hà Lan, Mỹ có thể sẽ phải hối hận nếu không cải thiện tình trạng này.

Rõ ràng, phải nhờ đến bàn mở tỷ số trước Việt Nam và khai hỏa tại World Cup, các cầu thủ Mỹ mới trút bỏ được gánh nặng tâm lý. HLV Andonovski nói rằng Mỹ cần phải cải thiện “đường chuyền cuối cùng và cả cú dứt điểm cuối cùng”.

World Cup đòi hỏi tài năng xuất chúng và chiến thuật vượt trội, nhưng một yếu tố quan trọng khác thường bị bỏ qua là điểm rơi phong độ. Nhiều đội bóng xuất chúng đã không thể nâng cúp chỉ vì không đúng thời điểm, có thể là do chấn thương, phong độ của các cầu thủ hoặc đối thủ đạt phong độ cao nhất vào thời điểm đối đầu.

Các đội bóng vĩ đại luôn có lộ trình rõ ràng và bung sức đúng lúc để giành chức vô địch World Cup và đội tuyển nữ của Mỹ là một ví dụ kinh điển. Họ đã vô địch 2 kỳ World Cup 2015 và 2019 với những thành tích trong trận mở màn và vòng bảng rất khác biệt.

Năm 2015, Mỹ đã vượt qua vòng bảng màn trình diễn không ổn định và bắt đầu vào vòng loại trực tiếp bằng những kết quả bết bát. Một sự thay đổi đội hình trong trận tứ kết đã giải phóng toàn bộ tiềm năng của họ và đỉnh điểm là trận thắng Nhật Bản 5-2 trong trận chung kết với Carli Lloyd lập một hat-trick.

Một kịch bản hoàn toàn khác với tuyển Mỹ tại World Cup 2019 trên đất Pháp khi Mỹ đã khởi đầu rất thuận lợi trong trận mở màn thắng đậm Thái Lan và thắng như chẻ tre ở các vòng đấu tiếp theo để vô địch thuyết phục.

Các trận mở màn thường là một bài thử nghiệm để tìm ra phương án hiệu quả nhất và rõ ràng Mỹ sẽ phải thay đổi để hoàn thiện hơn. Trong trận khai mạc, Ertz trở lại vị trí trung vệ lần đầu tiên kể từ năm 2019 sau khi đội trưởng Becky Sauerbrunn dính chấn thương trước giải. Giải pháp kết hợp Ertz và Naomi Girma, 2 cầu thủ chưa từng chơi cạnh nhau trong một trận đấu chính thức, trở thành trung tâm hàng phòng ngự có vẻ đúng là bất đắc dĩ nhưng đã mang lại thành quả.

HLV Andonovski rõ ràng đã đề cao sự chắc chắn cho hàng thủ ngay từ trận mở màn trước đội bóng không cùng đẳng cấp và được đánh giá là yếu nhất bảng là Việt Nam. Điều này khác biệt so với sự tự tin thường thấy của người Mỹ. Cũng dễ hiểu khi trong 8 kỳ World Cup đã qua, Mỹ vô địch tới 4 lần [1991, 1999, 2015, 2019]. Mỹ luôn đứng thứ 1 trên bảng xếp hạng FIFA và vị trí thấp nhất họ từng đứng là thứ hai, điều chỉ xảy ra một lần vào năm 2017.

Thất bại với tỷ số chấp nhận được đội bóng số một thế giới là một thành công hiếm có, giúp đội tuyển nữ Việt Nam tự tin hơn để có thể đối đầu với những đối thủ sừng sỏ tại World Cup.

Việt Nam đang đứng thứ mấy vòng loại World Cup?

Xếp hạng Đội bóng Điểm
1 Iraq 6
2 Việt Nam 3
3 Philippines 1
4 Indonesia 1

Bảng xếp hạng tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2026 mới nhấtvietnamnet.vn › bang-xep-hang-tuyen-viet-nam-tai-vong-loai-world-cup-2...null

World Cup 2026 có bao nhiêu vòng loại?

Đội giành chiến thắng chung cuộc sẽ trở thành đại diện của châu Á tham dự trận play-off liên lục địa, qua đó xác định vé cuối cùng dự VCK World Cup 2026. Như vậy, con đường ngắn nhất đối với một đội bóng muốn giành quyền dự World Cup 2026 phải trải qua 2 vòng đấu loại, gồm vòng loại thứ hai và vòng loại thứ ba.

Vòng loại World Cup Việt Nam gặp ai?

[Dân trí] - Trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Indonesia ở vòng loại thứ hai World Cup 2026 được FIFA chú ý đặc biệt bởi tính chất căng thẳng. Hai trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Indonesia ở vòng loại thứ hai World Cup 2026 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Khi nào lễ bốc thăm vòng loại World Cup 2026?

Chiều 27-7, Liên đoàn Bóng đá châu Á [AFC ] tổ chức bốc thăm chia bảng vòng loại World Cup 2026, cũng đồng thời là vòng loại Asian Cup 2027, trong đó có Việt Nam.

Chủ Đề