Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Giải toán lớp 11: Khoảng cách là một trong số những tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh cùng tìm hiểu chuyên sâu hơn về khoảng cách cũng như giải bài tập khoảng cách trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Tài liệu giải Toán lớp 11 chủ đề khoảng cách còn bao gồm hệ thống các bài giải bài tập trình bày chi tiết, đầy đủ và hướng dẫn cụ thể đáp ứng nhu cầu học tập và trau dồi kiến thức toán học của các em học sinh đễ dàng hơn.

Bài viết liên quan

  • Học trực tuyến môn Toán lớp 11 ngày 13/4/2020, Hàm số liên tục (Tiết 2)
  • Giải toán lớp 11 Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 162, 163 SGK Đại Số - Quy tắc tính đạo hàm
  • Giải toán lớp 11 Bài 1, 2, 3, 4 trang 7, 8 SGK Hình Học - Phép tịnh tiến
  • Giải bài tập trang 57, 58 SGK Đại Số và Giải Tích 11
  • Giải toán lớp 11 trang 59, 60 SGK Hình Học - Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

=> Theo dõi tài liệu giải toán lớp 11 mới nhất tại đây: Giải toán lớp 11

Với tài liệu giải bài khoảng cách các em học sinh lớp 11 sẽ dễ dàng hơn cho việc nắm bắt kiến thức lý thuyết đồng thời tự mình có thể giải toán lớp 11 dễ dàng bằng nhiều phương pháp khác nhau. Chắc chắn với tài liệu giải toán lớp 11 khoảng cách này sẽ giúp các em học tốt môn toán và dễ dàng đánh giá được khả năng học tập của mình để việc học tập được sắp xếp cũng như làm toán hợp lý hơn. Tài liệu giải toán 11 còn hỗ trợ tốt cho quá trình giảng dạy của các thầy cô giáo, chính vì giải bài tập trang 119, 120 SGK Toán 11 giờ đây không còn gặp bất cứ khó khăn hay trở ngại gì nữa.

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Chi tiết nội dung phần Giải toán lớp 11 trang 53, 54 SGK Hình Học đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Hình học 11 tốt hơn.

Chương I Hình học các em học bài Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, hãy xem gợi ý Giải toán lớp 11 Bài 1, 2, 3 trang 23, 24 SGK Hình Học của Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau để học tốt Toán 11

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-11-khoang-cach-30426n.aspx
Hi vọng với những tài liệu hữu ích như giải toán lớp 11 trên đây sẽ giúp cho quá trình học tập và làm toán của các em học sinh trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.

Từ khoá liên quan:

Giải bài tập khoảng cách

, giải bài tập toán 11, bài tập tính khoảng cách trong hình học không gian,

Mời các bạn tham khảo hướng dẫn giải chi tiết trả lời câu hỏi và bài tập SGK Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng lớp 11 (Hình học) được chúng tôi trình bày chi tiết có chọn lọc phương pháp giải hay, dễ hiểu. Hỗ trợ các em hiểu sâu và ứng dụng kiến thức lý thuyết đã học trên lớp vào các dạng bài tập về hai đường thẳng vuông góc lớp 11 cụ thể.

Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng​​​​​​​

Trả lời câu hỏi SGK Toán hình 11 Bài 3:

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 3 trang 100:

Muốn chứng minh đường thẳng d vuông góc với một mặt phẳng (α), người ta phải làm như thế nào?

Lời giải

Muốn chứng minh đường thẳng d vuông góc với một mặt phẳng (α), người ta phải chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng (α)

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 3 trang 100:

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Một đường thẳng d vuông góc với a và b. Khi đó đường thẳng d có vuông góc với mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng song song a và b không ?

Lời giải

Không vì trái với định lí ( a // b thì a và b không cắt nhau).

Giải bài tập SGK Toán hình 11 Bài 3:

Để giải các bài tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng lớp 11 hay và chính xác nhất, nội dung giải bài tập SGK Toán 11 Bài 3 dưới đây sẽ chia sẻ đến các em phương pháp giải hay được chúng tôi chọn lọc.

Bài 1 (trang 104 SGK Hình học 11): 

Cho mặt phẳng (α) và hai đường thẳng a, b. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?

a) Nếu a // (α), b ⊥(α) thì a ⊥b.

b) Nếu a // (α), b ⊥a thì b ⊥(α).

c) Nếu a // (α), b // (α) thì b // a.

d) Nếu a ⊥(α), b ⊥a thì b ⊥(α).

Lời giải:

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Sai

Giải thích:

a) Dựa vào tính chất 3a).

b) Ví dụ: a // (α); b ⊥ a nhưng b // (α).

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

c) Ví dụ: a // (α); b // (α) nhưng a ∩ b.

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

d) a ⊥ (α) và b ⊥ a thì b có thể nằm trong mp(α).

Bài 2 (trang 104 SGK Hình học 11): 

Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (ADI)

b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI, chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).

Lời giải:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học
​​​​​​​

a) Tam giác ABC cân tại A có AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

AI ⊥ BC

+) Tương tự, tam giác BCD cân tại D có DI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

DI ⊥ BC

+) Ta có: 

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Bài 3 (trang 104 SGK Hình học 11): 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA = SB = SC = SD. Chứng minh rằng:

a) Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD)

b) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (SBD) và đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC).

Lời giải:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Bài 4 (trang 105 SGK Hình học 11): 

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB và OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng :

a) H là trực tâm của tam giác ABC

Lời giải:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

a) Ta có:

Do H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC) nên:

OH ⊥ (ABC) ⇒ OH ⊥ BC (2)

Mà OA; OH ⊂ (OAH); OA ∩ OH = O (3)

Từ (1); (2) và (3) ⇒ BC ⊥ (OAH)

⇒ BC ⊥ AH

Chứng minh tương tự ta có: AC ⊥ BH

Xét tam giác ABC ta có:

⇒ H là trực tâm ΔABC.

b) Gọi M = AH ∩ BC.

+ BC ⊥ (OAH) ⇒ BC ⊥ OM.

ΔOBC vuông tại O có đường cao OM

+ OA ⊥ (OBC) ⇒ OA ⊥ OM ⇒ ΔOAM vuông tại O.

OH ⊥ (ABC) ⇒ OH ⊥ AM.

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Bài 5 (trang 105 SGK Hình học 11): 

Trên mặt phẳng (α) cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi S là một điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) sao cho SA = SC, SB = SD. Chứng minh rằng:

a) SO ⊥(α)

b) Nếu trong mặt phẳng (SAB) kẻ SH vuông góc với AB tại H thì AB vuông góc với mặt phẳng (SOH).

Lời giải:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

a)

+ Do ABCD là hình bình hành có tâm O- giao điểm hai đường chéo

=> O là trung điểm AC và BD( tính chất hình bình hành)

* Xét tam giác SAC có SA= SC nên tam giác SAC cân tại S

Lại có SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: SO ⊥ AC

+ Tương tự, tam giác SBD cân tại S có SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

b) SO ⊥ (α) ⇒ SO ⊥ AB.

Lại có: SH ⊥ AB;

SO, SH ⊂ (SOH) và SO ∩ SH

⇒ AB ⊥ (SOH).

Bài 6 (trang 105 SGK Hình học 11): 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I và K là hai điểm lần lượt lấy trên hai cạnh SB và SD sao cho SI/SB = SK/SD . Chứng minh:

a) BD ⊥ SC

b) IK ⊥mp(SAC)

Lời giải:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Bài 7 (trang 105 SGK Hình học 11): 

Cho tứ diện SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và tam giác ABC vuông tại B. Trong mp(SAB), kẻ AM vuông góc với SB tại M. Trên cạnh SC lấy điểm N sao cho SM/SB = SN/SC .

Chứng minh rằng:

a) BC ⊥ (SAB), AM ⊥ (SBC)

b) SB ⊥ AN

Lời giải:

​​​​​​​

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Bài 8 (trang 105 SGK Hình học 11): 

Cho điểm S không thuộc mặt phẳng (α) có hình chiếu trên (α) là điểm H. Với điểm M bất kì trên (α) và không trùng với H, ta gọi SM là đường xiên và đoạn HM là hình chiếu của đường xiên đó.

Chứng minh rằng:

a) Hai đường xiên bằng nhau khi và chỉ khi hai hình chiếu của chúng bằng nhau;

b) Với hai đường xiên cho trước, đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn và ngược lại, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

Lời giải:

Đánh giá bài tập toán 11 hình học

Giả sử ta có hai đường xiên SM, SN và các hình chiếu HM, HN của chúng trên mp (α).

Vì SH ⊥ mp(α)

⇒ SH ⊥ HM và SH ⊥ HN

⇒ ΔSHN và ΔSHM vuông tại H.

Áp dụng định lí Py-ta- go vào hai tam giác vuông này ta có:

⇒ SM2 = SH2 + HM2;

và SN2 = SH2 + HN2.

a) SM = SN ⇔ SM2 = SN2 ⇔ HM2 = HN2 ⇔ HM = HN.

b) SM > SN ⇔ SM2 > SN2 ⇔ HM2 > HN2 ⇔ HM > HN.

Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích đầy đủ các môn được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về lời gải bài tập SGK Toán hình 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!