Công tác cải cách hành chính của quận Cầu Giấy đạt kết quả cao đặc biệt năm

Hoàn thành 100% kế hoạch

Thực hiện Kế hoạch số 01/KH-UBND ngày 2/1/2018 về công tác CCHC, ngay từ đầu năm, UBND quận đã phân công các phòng, ban, đơn vị và UBND các phường nghiêm túc triển khai thực hiện 26 nhiệm vụ trên 8 nội dung. Cụ thể, quận đã tập trung chỉ đạo việc rà soát, cập nhật, cắt giảm, đề xuất đơn giản hoá thủ tục hành chính [TTHC], bảo đảm việc giao dịch liên quan đến TTHC tại quận và phường thuận lợi, mang lại lợi ích và phục vụ Nhân dân theo đúng quy định. Hiện tại, UBND quận niêm yết công khai 300 TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết cấp quận; UBND các phường niêm yết 178 TTHC thuộc thẩm quyền tại bảng tin bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính và trên trang tin điện tử của quận tại địa chỉ www.caugiay.hanoi.gov.vn.

 Người dân làm thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa UBND quận Cầu Giấy. Ảnh: Trình Vũ

Cùng với đó, UBND quận và 8/8 phường thực hiện việc công khai địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức đối với quy định hành chính hoặc việc giải quyết TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết trên địa bàn đảm bảo đúng quy định. Cụ thể, trong năm qua, UBND quận đã tiếp nhận và giải quyết trên 10.000 hồ sơ, đảm bảo đúng hẹn, không có trường hợp nào phải thực hiện việc gửi thư xin lỗi do quá hạn.

Đến thời điểm này, 100% cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn quận được cấp tài khoản phần mềm quản lý văn bản và hòm thư công vụ. 100% văn bản của quận được số hóa và chuyển qua mạng từ ngày 1/2/2017…

Phó Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy Trần Việt Hà
Bên cạnh đó, quận Cầu Giấy đã tổ chức đối thoại đối với các tổ chức, cá nhân, DN đang hoạt động trên địa bàn quận nhằm trả lời, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về các vấn đề có liên quan đến quy định và giải quyết TTHC. Cũng trong năm qua, quận Cầu Giấy đã triển khai chấm chỉ số CCHC 8/8 phường. "Đây là việc làm rất cần thiết giúp cho UBND các phường nhìn nhận lại công tác CCHC của đơn vị mình, từ đó kịp thời có sự điều chỉnh trong năm 2019 để công tác CCHC ngày một tốt hơn, từ đó góp phần không nhỏ trong việc xác định chỉ số CCHC của quận những năm tới" - lãnh đạo quận Cầu Giấy cho hay.Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộÔng Trần Việt Hà – Phó Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy cho biết, thực hiện Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 20/01/2016 của UBND TP Hà Nội, quận Cầu Giấy đã tổ chức kiểm tra 12/12 phòng chuyên môn và 8/8 đơn vị sự nghiệp. Qua kiểm tra, 100% các phòng chuyên môn và đơn vị sự nghiệp đã ban hành quy chế làm việc; các đơn vị đảm bảo việc phân công theo vị trí việc làm được phê duyệt. Cũng theo ông Trần Việt Hà, trong năm qua, ngoài việc tăng cường kiểm tra, giám sát, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cũng được Quận ủy - HĐND - UBND xác định là một trong những nội dung trọng tâm và khâu đột phá của công tác CCHC. Cụ thể, quận đã mở được 39 lớp tập huấn với 8.109 lượt học viên. UBND quận ban hành quyết định cử 2 đồng chí đi học cao học; đề xuất cử 5 người đi học lớp chuyên viên chính, 9 người đi học lớp chuyên viên, 3 thanh tra xây dựng tham dự lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra xây dựng và 2 lãnh đạo cấp phòng đi học lớp bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng. Đặc biệt, công tác đào tạo bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức khối phường luôn được đặc biệt quan tâm và chú trọng. “Do làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nên 100% công chức lãnh đạo quản lý trên địa bàn quận có trình độ đại học và trên đại học, có trình độ cao cấp hoặc trung cấp chính trị và đều đã qua các khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước. Bên cạnh đó, 100% số lượng công chức, viên chức được tuyển dụng, bố trí đúng với chuyên ngành đào tạo, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban, đơn vị chuyên môn… Nhờ đó, công tác CCHC trên địa bàn quận đã đạt được những kết quả khả quan theo đúng kế hoạch đề ra” – ông Hà nhấn mạnh.

Lời nói đầuHành chính Nhà nước là hoạt động quản lý Nhà nước, hoặc như một sốnước gọi là quản lý Khu vực công. Nền hành chính Nhà nước là tổng thể các tổchức và quy chế hoạt động của bộ máy hành pháp, có trách nhiệm quản lý côngviệc hàng ngày của Nhà nước do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyềntiến hành bằng những văn bản dưới luật để giữ gìn trật tự công, bảo vệ quyền lợicông và phục vụ nhu cầu hàng ngày của công dân.Nền hành chính Nhà nước gồm 4 yếu tố đó là:- Hệ thống thể chế quản lý xã hội theo pháp luật- Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính các cấp, các ngành.- Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính- Nguồn tài chính Nhà nước cần thiết để vận hành hoạt độngCác yếu tố trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau để hoàn thiện nền hànhchính Nhà nước, không thể chỉ chú trọng một yếu tố mà bỏ qua các yếu tố khác.Nền hành chính nhà nước với nghĩa rộng chịu tác động của các yếu tổ như:- Sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước- Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội và công dân- Khuôn khổ pháp luật của nhà nướcĐể thực hiện tốt chức năng của mình, nền hành chính Nhà nước được tổchức thành Chính phủ và cơ quan địa phương các cấp. Quản lý hành chính Nhànước được thực hiện bằng sự đồng hành thống nhất của Chính phủ nhằm đảmbảo sự phát triển đúng hướng và lợi ích thống nhất của cả quốc gia. Tổ chức vàhoạt động quản lý hành chính nhà nước phải xuất phát từ hệ thống thể chế làkhuôn khổ pháp lý để thực hiện quyền hành pháp trong việc quản lý xã hội, đưađường lối chính sách của Đảng vào cuộc sống, là môi trường cho mọi tổ chức vàcá nhân sống và làm việc theo pháp luật.Trong thời gian qua, nền hành chính Nhà nước ta đã đạt được nhiều thànhcông, bên cạnh đó cũng đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết từ trung ương đến địaphương, trên nhiều lĩnh vực. Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta có chủ trương cảicách nền hành chính. Đó là một quá trình phức tạp bao gồm cả cải cách các yếutố bên trong của hệ thống hành chính Nhà nước, phương thức tác động cuả hệthống hành chính Nhà nước và các lĩnh vực nhằm đạt được mục tiêu của sự pháttriển trong các giai đoạn khác nhau.Cải cách hành chính nhà nước là cải cách hoạt động quản lý của các cơquan hành chính nhà nước. Cải cách hành chính nhà nước là một nhiệm vụ quantrọng trong đường lối đổi mới toàn diện của Đảng và là một trong những giải1pháp ưu tiên hàng đầu trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaĐảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quậnCầu Giấy Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay để viết tiểu luận xử lýtình huống trong khóa học bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nướctheo chương trình chuyên viên chính của mình.2Phần I. Mô tả tình huống1. Hoàn cảnh ra đời của công tác cải cách hành chính Nhà nước ta.Từ những năm giữa thế kỷ XX, cải cách nền hành chính Nhà nước đã trởthành xu hướng chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc trưng của xu hướngnày là chuyển từ mô hình Nhà nước truyền thống sang Nhà nước phúc lợi chung;Từ nền hành chính cai trị là chủ yếu sang nền hành chính phục vụ; Từ phươngthức quản lý tập trung sang phương thức phi tập trung.ở Vit Nam ci cách hành chính là công vic mi m, din ra trong iukin thiu kin thc và kinh nghim v qun lý hành chính nhà nc trong thik mi, có nhiu vn phi va làm, va rút kinh nghim. Vì vy, vic hìnhthành quan nim và nhng nguyên tc c bn ch o công cuc ci cách hànhchính cng nh vic ra nhng ni dung, phng hng, ch trng, gii phápthc hin trong tng giai on là mt quá trình sáng to không ngng, mt quátrình nhn thc liên tc, thng nht trong tin trình i mi c khi u ti hi ln th VI ca ng Cng sn Vit Nam, nm 1986.Cải cách hành chính Nhà nước là thay đổi mối quan hệ giữa Nhà nước vớidân và tổ chức, làm cho dịch vụ công ngày càng tốt hơn.Bởi vậy, Đảng ta đã nhất quán quan điểm về cải cách nền hành chính nhànước trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX củaĐảng và trong Nghị quyết của các Hội nghị Trung ương 2 và 8 [khóa VII], 3 và 7[khóa VIII], 6 và 9 [khóa IX]. Thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, tháng 9 - 2001,Chính phủ đã ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giaiđoạn 2001 - 2010 với hệ thống các giải pháp và bước đi phù hợp với thời kỳ đấtnước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, xây dựngNhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Cải cách hành chính đã được tiến hành ở Việt nam từ sau khi có đường lốiđổi mới cơ chế hoạt động quản lý Nhà nước của Đảng cộng sản Việt nam [1986].Mục tiêu chung của chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giaiđoạn 2001 - 2010 là: Xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vữngmạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theonguyên tắc của Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo củaĐảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứngyêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Đến năm 2010, hệthống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp yêu cầu quản lý nền kinhtế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.Phân tích thực trạng của hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước cũng3như cách thức hoạt động quản lý hành chính Nhà nước của các cơ quan này làmột đòi hỏi tất yếu, không thể bỏ qua khi tiến hành cải cách hành chính. Phântích thực trạng của hệ thống tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính Nhànước thông qua việc phân tích thực trạng của các yếu tố cấu thành hệ thống cáccơ quan quản lý hành chính nhà nước, nhằm chỉ ra những nguyên nhân của sựhạn chế, yếu kém cũng như thách thức đối với tài chính và hoạt động của hệthống các cơ quan hành chính Nhà nước. Đây là một công việc rất nặng nề, khókhăn và đòi hỏi tham gia của nhiều cá nhân, các tổ chức và cần có một đội ngũcán bộ công chức có những kiến thức về các lĩnh vực hoạt động quản lý hànhchính Nhà nước.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đánh giá tiến trình cải cách hành chínhtrong giai đoạn trước khi Đại hội tiến hành như sau: Cải cách hành chính tiếnhành chậm, thiếu cương quyết và hiệu quả thấp . Đó cũng chính là định hướng đểcác cơ quan quản lý hành chính Nhà nước xem xét đưa ra chương trình tổng thể cảicách hành chính trong giai đoạn 2001-2010, nhằm đẩy mạnh cải cách hành chínhtrên cả 4 lĩnh vực: Thể chế hành chính; Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính; Nguồnnhân lực của các cơ quan hành chính Nhà nước và tài chính công.Nhiều thành tựu to lớn của đất nước trên tất cả các lĩnh vực trong suốt 20năm đổi mới đã minh chứng cho sự đúng đắn của đường lối đổi mới, cải cáchcủa Đảng. Bộ máy hành chính Nhà nước bao gồm hệ thống các cơ quan hànhchính Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở đã góp phần rất quan trọng cho sựthành công của sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên, hoạt động quản lý hành chính Nhànước vẫn chưa đáp ứng một cách tốt nhất đòi hỏi của công cuộc đổi mới nhưtrong chỉ thị 09/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnhcông tác cảI cách hành chính có nêu: So với yêu cầu và mục tiêu đề ra, nhìnchung công tác cải cách hành chính vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém,tiến độ cải cách còn chậm, hiệu quả thấp, chưa đồng bộ Trong những năm qua, cùng với các tỉnh Thành phố khác trong cả nước,Thủ đô Hà Nội đã tiến hành cải cách hành chính theo lộ trình chung do Đảng vàNhà nước ta chỉ đạo. Tuy nhiên, cải cách hành chính ở thủ đô Hà Nội, trong đócó quận Cầu Giấy có những thuận lợi, khó khăn, phức tạp riêng.2. Diễn biến tình huống:Quận Cầu Giấy được thành lập từ tháng 9 năm 1997, ngay sau khi thànhlập lãnh đạo quận đã tập trung triển khai kế hoạch của UBND thành phố Hà Nộithực hiện chương trình tổng thể của Chính Phủ về cải cách hành chính Nhà nướcgiai đoạn 2001-2010 và các chương trình, kế hoạch của Thành uỷ, Uỷ ban nhândân Thành phố Hà Nội về cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực chính quyền4các cấp. Quận Uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy đãquan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính trên địa bàn,thành lập Ban chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính, xây dựng chương trình, kếhoạch, bám sát nội dung, chỉ đạo sát xao các phòng, ngành, cơ quan, đơn vị vàcác phường thực hiện các bước tiến hành cải cách hành chính.Thứ nhất: Về thể chế hành chính:Thể chế hành chính nhà nước là tổng thể các quy định của nhà nước về tổchức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và thẩm quyền của các cơ quan hành chínhnhà nước, về mối quan hệ của các cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nướcvới cơ quan nhà nước và công dân; về chế độ công vụ, quy chế công chức. Thể chếhành chính nhà nước và cải cách thể chế hành chính nhà nước đã được Đảng vàNhà nước ta quan tâm ngay từ khi bắt đầu tiến hành cải cách hành chính.Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy đã tiến hành rà soát, hoàn chỉnh các vănbản pháp quy phục vụ công tác quản lý nhà nước trên địa bàn. Quy chế làm việccủa cả hệ thống chính trị Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từquận đến phường, các phòng ban chuyên môn, các bộ phận chức năng cũng đượcxây dựng hoàn chỉnh, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính.Kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật từ 2001-2006:Nội dung20022003200420052006Tổngcộng1. Số văn bản quy phạmpháp luật đã được rà soát9131611196824410Hếtlực123Đã giảiquyết+ Tự bãi bỏ2. Số văn bản cần sửa đổithuộc thẩm quyền UBNDquậnGhi chúhiệuCác phường đã thực hiện rà soát thủ tục hành chính, bổ sung, hoàq chỉnhvà tổ chức thực hiện quy chế làm việc của: Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốcvà các đoàn thể. Thực hiện cải cách hành chính gắn với việc thực hiện quy chếdân chủ ở cơ sở.Thứ hai: Về thủ tục hành chính.Ngay từ tháng 4/2000, UBND quận Cầu Giấy đã triển khai thực hiện đề áncải cách thủ tục hành chính theo mô hình "Một đầu mối" ở một số lĩnh vựcchuyên môn: Quản lý đô thị - Địa chính Nhà đất; Kinh tế- Văn hoá Thông tin;Tư pháp; Lao động TBXH.5- Đầu tư nâng cấp xây dựng 01 nhà làm việc hai tầng khang trang, biệt lậplàm nơi tiếp dân, giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa", đầu tưthêm các trang thiết bị như máy tính, hệ thống vách ngăn, phòng chờ đảm bảo vănminh trong giao tiếp công sở, đáp ứng tốt các yêu cầu của công dân và tổ chức.- Rà soát, chỉnh sửa, thực hiện tốt nội quy, quy chế hoạt động của bộ phậnmột cửa và niêm yết công khai các quy định, quy trình thủ tục giải quyết từngloại hồ sơ thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức và công dânđến yêu cầu giải quyết công việc.- Bố trí đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực, trình độ chuyên môn, phẩmchất đạo đức tốt làm việc tại bộ phận "một cửa". Rà soát, đánh giá và phân công rõnhiệm vụ từng cán bộ, công chức đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ.- Cán bộ công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính đượccấp trang phục, thẻ và phụ cấp hàng tháng 150.000 đồng mỗi người, vì vậy cánbộ, công chức bộ phận một cửa" luôn yên tâm công tác.- Để đáp ứng theo yêu cầu, quận đã tập chung nghiên cứu, rà soát, xây dựngvà ban hành các văn bản quản lý. Các văn bản của Trung ương, Thành phố và củaquận về việc thực hiện cơ chế một cửa được tập hợp thành quyển cấp phát chocác phường, các phòng ban liên quan để nghiên cứu rất đầy đủ và thuận tiện.- Củng cố bổ sung trang thiết bị, phương tiện, duy trì việc kết nối mạngthông tin thường xuyên với Sở Nội vụ, với cổng giao tiếp điện tử của Thành phố.Quận đã kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực cấp phép kinhdoanh, cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở quyền sửdụng đất ở, số hoá bản đồ địa chính tạo nhiều thuận lợi cho công dân, tổ chứcđến yêu cầu giải quyết công việc.- Cùng với việc thực hiện cải cách thủ hành chính theo mô hình một đầumối, quận tập trung chỉ đạo các phường nâng cấp trụ sở làm việc, đầu tư cơ sởvật chất nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính ở các phường, thực hiệntiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân đảm bảo đúng luật.Việc xây dựng, ban hành các văn bản được gắn với thực hiện quy chế dân chủ ởcơ sở.- Tổng số hồ sơ hành chính quận đã tiếp nhận từ tháng 4 năm 2000 đến 6tháng đầu năm 2005 là: 29.998 hồ sơ. Trong đó đã giải quyết: 29.998 hồ sơ,chiếm tỷ lệ 100%, bao gồm: 2.827 hồ sơ về lĩnh vực lao động - thương binh vàxã hội; 20.982 hồ sơ lĩnh vực tư pháp; 4.645 hồ sơ lĩnh vực kinh tế kế hoạch văn hoá thông tin; 1.544 hồ sơ lĩnh vực xây dựng đô thị - đất đai. Việc giảiquyết hồ sơ hành chính đảm bảo đúng quy trình, nhanh gọn. Đến nay, chưa có ý6kiến nào phản ánh, thắc mắc về thái độ tiếp dân cũng như hiện tượng sách nhiễu,tiêu cực trong quá trình giải quyết công việc.- Thực hiện chỉ đạo của Thành phố từ ngày 1/8/2004 quận đã chọn 3phường Dịch Vọng, Mai Dịch, Trung Hoà có điều kiện cơ sở vật chất tương đốithuận lợi làm điểm triển khai thực hiện cơ chế "một cửa" và đến ngày01/10/2004 đồng loạt các phường đã đi vào vận hành chính thức cơ chế "mộtcửa" về giải quyết thủ tục hành chính. Phường Dịch Vọng Hậu mới được thànhlập đã thực hiện một cửa từ 01/4/2005 đến nay.- Để đảm bảo cơ sở pháp lý bộ phận một cửa hoạt động, phòng Tổ chứcChính quyền đã hướng dẫn 8 phường xây dựng các văn bản pháp quy gồm:+ Quyết định thành lập Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính.+ Quyết định giao nhiệm vụ cho cán bộ thực hiện tiếp nhận và trả kết quảhồ sơ hành chính.+ Quyết định ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động của bộ phận tiếp nhậnhồ sơ hành chính.+ Quyết định ban hành quy định, trình tự giải quyết các thủ tục hành chính.+ Nội quy tiếp nhận hồ sơ hành chính và các biểu mẫu, sổ sách theo quy định.- Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng của cán bộ tiếp nhận hồ sơ hành chính,các phường đều lựa chọn cán bộ đủ năng lực, trình độ để tiếp nhận hồ sơ hànhchính, bố trí các đồng chí lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo và làm trưởng bộ phận tiếpnhận hồ sơ hành chính.- Các phường đã đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt công tácchuyên môn, bố trí nơi tiếp nhận hồ sơ hành chính thuận lợi, niêm yết công khaidanh mục thủ tục hồ sơ hành chính, trang trí khẩu hiệu, biển hiệu, bàn ghế, máytính, nội quy; công khai mức phí, lệ phí, hòm thư góp ý... đảm bảo trang trọngcủa cơ quan công quyền. Đặc biệt phường Quan Hoa đã xây dựng được phầnmềm máy vi tính để quản lý hồ sơ theo cơ chế "một cửa", mang lại hiệu quả caotrong việc kiểm tra, đôn đốc, thống kê, báo cáo. Đến nay 100% các phường đãtiến hành cài đặt phần mềm trong lĩnh vực tiếp nhận, trả hồ sơ hành chính, thựchiện đầy đủ chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức theo quy định củaThành phố: Trang phục, bồi dưỡng hàng tháng...Thứ ba: Về tổ chức bộ máy và công tác cán bộ:- Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ Quận đã tiến hành kiện toàn tổ chức bộmáy của Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các cơ quan, đoàn thể từ quận7đến cơ sở, phân công rõ chức năng nhiệm vụ, đảm bảo mối quan hệ công tác,hoạt động không bị chồng chéo, hiệu quả cao trong quản lý điều hành công việc.- Uỷ ban nhân dân quận đã tiến hành sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ, côngchức tương đối gọn nhẹ, đảm bảo biên chế Thành phố duyệt là 110 cán bộ, côngchức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đã kiện toàn Văn phòng Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, phòng Văn hoá thông tin và thể dục thể thao, Uỷ ban dân sốgia đình và trẻ em, phòng Địa chính nhà đất và đô thị; Tái thành lập phòng Tưpháp, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng Đô thị, Thanh tra xây dựng, Ban quảnlý dự án, sáp nhập trường THCS Lê Quý Đôn và trường THCS Nghĩa Đô thànhtrường THCS Lê Quý Đôn....- Thực hiện tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷluật, giải quyết chế độ chính sách với cán bộ, công chức đảm bảo đúng quy định,quy trình, nguyên tắc, thẩm quyền. Xây dựng kế hoạch quy hoạch cán bộ chủchốt đảm bảo nguồn kế cận trước mắt và lâu dài.- Thực hiện đầy đủ chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo chỉ tiêu kế hoạchcủa Thành phố, các chuyên đề thiết thực phục vụ công tác quản lý. Đến nay trên90% cán bộ trưởng, phó các phòng ban có trình độ chuyên môn là đại học, trìnhđộ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên, được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhànước; trên 80% cán bộ, công chức nhà nước có trình độ đại học và trên đại học,góp phần nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn, hoàn thành tốt nhiệm vụchung của quận.- Các phường quan tâm kiện toàn tổ chức bộ máy cả hệ thống chính trị, tổdân phố đặc biệt sau bầu cử HĐND các cấp nhiệm kỳ 2004-2009. Phân công rõngười, rõ việc, trách nhiệm, đảm bảo hiệu quả trong quản lý điều hành. Kiệntoàn nhanh các phường thiếu phó chủ tịch và cán bộ chuyên môn, thẩm định bốtrí cán bộ làm nhiệm vụ một cửa ở các phường đảm bảo tiêu chuẩn quy định.Đến nay các phường đã bố trí đủ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn theo cơcấu, chất lượng cán bộ được nâng lên: 12/ 24 Chủ tịch, phó Chủ tịch UBND cácphường là công chức, 100% cán bộ chủ chốt phường có trình độ chuyên môn làtrung cấp và đại học, các chức danh chuyên môn [Văn phòng, tiếp nhận trả hồ sơhành chính, Tư pháp, Địa chính , Kế toán, Văn hoá Thông tin ] được kiện toànđảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định.8Thứ tư: Về công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của dân:- Uỷ ban nhân dân quận đã bố trí phòng tiếp dân khang trang, các quytrình tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo đã được củng cố và niêm yếtcông khai, đảm bảo các điều kiện thuận lợi để nhân dân tới khiếu nại, tố cáo,phản ánh, kiến nghị. Quận uỷ tiếp dân vào ngày thứ 6 hàng tuần do đồng chíPhó chánh Văn phòng Quận Uỷ phụ trách; Uỷ ban nhân dân quận thành lập tổtiếp dân do đồng chí Phó Văn phòng Uỷ ban nhân dân quận làm tổ trưởng, 02chuyên viên và 1 thanh tra viên chuyên trách tiếp dân. Cán bộ tiếp dân có kinhnghiệm, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công việc. Lãnh đạo Uỷ bannhân dân quận bố trí lịch tiếp dân mỗi tháng 2 ngày; Trưởng các phòng banchuyên môn của quận được bố trí tiếp dân khi cần thiết. Vì vậy công tác tiếp dânđã đi vào nề nếp, nhiều vụ việc phức tạp kéo dài trong nhiều năm nay đã giảiquyết dứt điểm đúng thẩm quyền, đúng pháp luật, hạn chế được tình trạng khiếukiện vượt cấp.* Kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền UBND quận:Nội dung20022003200420052006Tổng cộng1. Số lần tiếp dân370340199849010832. Số đơn thư khiếu nạiđã giải quyết1440712643. Số đơn thư tố cáo đãgiải quyết0010014. Tổng số [ 2+3 ] đãgiải quyết144081265- Các phường đã khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, bố trí phòng tiếpdân riêng, đảm bảo các điều kiện để công dân đến khiếu nại, tố cáo được thuậnlợi, dễ dàng. Lãnh đạo Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân các phường đã có sự quan tâmthích đáng tới công tác này; 8 phường đã bố trí cán bộ có trình độ, năng lực hiểubiết pháp luật trực tiếp tiếp công dân thường xuyên. Lãnh đạo Uỷ ban nhân dânphường có lịch tiếp dân định kỳ mỗi tuần 1 ngày, việc mở sổ theo dõi công táctiếp dân được thực hiện hợp lý, khoa học, có sự thống nhất từ quận tới cácphường, ghi chép cập nhật thường xuyên đầy đủ. Do vậy việc tiếp nhận, thụ lýđơn thư không bị ùn tắc, khắc phục tình trạng chậm trễ, chồng chéo, đùn đẩytrách nhiệm trong việc giải quyết yêu cầu của công dân.9* Kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền Uỷ bannhân dân phường:Nội dung20022003200420052006Tổng cộng94095664743235033252. Số đơn thư khiếu nại đãgiải quyết72022133. Số đơn thưgiải quyết3131210103334231. Số lần tiếp dântố cáo đã4. Tổng số [ 2+3 ] đã giảiquyếtThứ năm: về tài chính côngCông tác triển khai thực hiện đề án khoán biên chế và chi phí quản lý hànhchính của quận đã được triển khai thực hiện từ đầu năm 2004. UBND quận đãquán triệt, chỉ đạo từng phòng ban chuyên môn tự đánh giá về công tác tổ chức,hoạt động và đề xuất phương án khoán của đơn vị. Các phòng ban có tài khoảnriêng được cấp kinh phí hoạt động về tài khoản để đảm bảo chủ động trong quảnlý và tổ chức thực hiện. Các phòng ban không có tài khoản được cấp kinh phíthông qua tài khoản của văn phòng HĐND - UBND quận. Việc sử dụng, điềuhành nguồn tài chính công của quận đã thực hiện theo đúng luật ngân sách và sựchỉ đạo của Thành phố đáp ứng được yêu cầu công việc đề ra.10Phần II. Phân tích tình huống:1. Cơ sở lý luận.Việc nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu qủa của nền hành chính Nhà nướclà một yêu cầu tất yếu và cấp bách trong điều kiện hiện nay ở nước ta xuất pháttừ cơ sở lý luận và thực tiễn sau:- Hoạt động hành chính Nhà nước là hệ thống thực thi quyền lực NhàNước nhằm tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành chính Nhà nước chính là nâng cao vaitrò lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội, là hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa.- Việt nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Đây là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn và nặng nề. Bản thân bộ máy nhànước [mà trong đó trực tiếp là bộ máy hành chính Nhà nước] không đổi mới tổchức hoạt động, nâng cao hiệu lực quản lý thì không hoàn thành nhiệm vụ khókhăn phức tạp trên.- Thực tiễn tổ chức họat động quản lý hành chính nhà nước ta cho thấy,bên cạnh những ưu điểm, thành tựu đã đạt được trong quá trình xây dựng và bảovệ tổ quốc còn có những yếu kém cần phải kịp thời khắc phục như bệnh quanliêu, xa dân, đặc quyền đặc lợi, vi phạm dân chủ, quản lý thiếu tập trung thốngnhất, trật tự kỷ cương, bộ máy cồng kềnh, nặng nề, vận hành trục trặc...Nhữngyếu kém khuyết điểm đó đã làm giảm sút nghiêm trọng hiệu lực, hiệu quả hànhchính nhà nước.- Tình hình chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật và công nghệ trên thếgiới thay đổi rất nhiều, đòi hỏi chúng ta phải hoàn thiện tổ chức và hoạt động củaNhà nước để có thể thích ứng kịp với diễn biến của tình hình và nhịp độ pháttriển của thời đại.Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hành chính Nhà nước là những tácđộng có chủ định nhằm làm cho hoạt động hành chính Nhà nước đạt được nhữngyêu cầu cơ bản sau.Thứ nhất: Xây dựng một Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, bảođảm quyền làm chủ của nhân dân, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân.Cần mở rộng dân chủ Xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhândân trong quản lý Nhà nước. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trướchết thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, phải xây dựng Quốc hộivà Hội đồng nhân dân các cấp thực sự là cơ quan đại biểu của nhân dân, thaymặt nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính Nhà nước. Từng bước11thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp, xây dựng những thiết chế cụ thể để đảm bảocho nhân dân trực tiếp thực hiện quyền làm chủ Nhà nước và xã hội, phát huymọi tài năng, sức lực vật chất của nhân dân tham gia vào công cuộc xây dựng vàbảo vệ đất nước. Coi trọng và giải quyết tốt, đúng pháp luật các kiến nghị, đơnthư khiếu tố của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Nângcao vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội để các tổ chức này thực sự tham gia vào công việc quản lý Nhà nước.Cần phải thể chế hóa đúng đắn, kịp thời các chủ trương, chính sách củaĐảng thành pháp luật của Nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,đồng bộ, chất lượng cao phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội, bảo vệ đượcquyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp pháp, danh dự và nhân phẩm của mọi công dân,khắc phục được sự tùy tiện, lạm quyền của cơ quan Nhà nướcThứ hai: chuyển từng bước nền hành chính truyền thống sang nền hànhchính phát triển.Nền hành chính nước ta tuy có nhiều đổi mới, nhưng về cơ bản vẫn là nềnhành chính thực hiện theo cơ chế mệnh lệnh, can thiệp và xin - cho. Nền hànhchính như vậy chưa thể đảm nhiệm vai trò khai thông các nguồn lực trong từngcá nhân và cả xã hội để phát triển đất nước. Vì vậy, trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần thực hiện bước chuyển từ nền hànhchính truyền thống sang nền hành chính phát triển.Nền hành chính phát triển là sự cố gắng từng bước tách dần các chức nănghành chính khỏi các chức năng kinh doanh, chức năng dịch vụ hành chính, dịchvụ công; tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp. Đây lànhững vấn đề rất lớn để bộ máy hành chính đích thực thực hiện công việc Nhànước, còn các chức năng kinh doanh, chức năng dịch vụ hành chính, dịch vụcông do dân cùng Nhà nước thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.Nền hành chính phát triển xây dựng quan hệ giữa hành chính với công dântrên cơ sở của sự bình đẳng, các quyền và nghĩa vụ qua lại rõ ràng, không tuyệtđối hóa, đề cao vai trò của Nhà nước trước công dân, không xem cơ quan Nhànước như một chủ thể cai quản, ban phát quyền lợi; Công chức Nhà nước cóquyền cấp phép, sách nhiễu, gây phiền hà mà phải coi công dân là khách hàng, cơquan hành chính là người phục vụ, thực hiện cam kết phục vụ một cách công khai.Để có một nền hành chính phát triển, cần quán triệt và thực hiện tốt cácnội dung sau:- Xây dựng nền hành chính phục vụ dân. Công dân là khách hàng mà nềnhành chính có trách nhiệm cung ứng những nhiệm vụ tốt nhất, có chất lượng vàhiệu quả nhất;12- Dân chủ hóa và phân cấp, phân giao quyền hạn. Nhà nước quản lý nhằmhướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích các tổ chức công tự thực hiện các dịch vụcông, Nhà nước không cản trở, ôm đồm, làm thay, độc quyền...- Xác định rõ quan hệ khu vực công và khu vực tư; xã hội hóa hoặc sắpxếp lại khu vực công nhưng không làm giảm vai trò quản lý, chủ đạo, điều hòacủa Nhà nước;- Nền hành chính công thực hiện công quyền có hiệu lực. Nhà nước phápquyền quản lý bằng pháp luật với việc đề cao đạo đức, phát huy những giá trịtinh thần của dân tộc, của nhân loại...- Nền hành chính công gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế, thúc đẩy sự pháttriển và tăng trưởng kinh tế, bảo đảm công bằng xã hội, phục vụ đắc lực cácnhiệm vụ chiến lược kinh tế - xã hội của mỗi giai đoạn phát triển;- Xác lập quan hệ giữa hành chính công và các quan hệ thị trường, vậndụng sáng tạo, linh hoạt các quan hệ thị trường để xây dựng một nền hành chínhnăng động, mềm dẻo, có hiệu quả, phục vụ tốt xã hội với chi phí thấp mà khôngthị trường hóa nền hành chính công;- Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nền hành chính công trong môi trườngchung của hệ thống chính trị, của Nhà nước và của xã hội;- áp dụng những thành tựu khoa học - công nghệ mới vào quản lý, vàonền hành chính công về công tác tổ chức và nghiệp vụ...Tóm lại: Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tậptrung sang cơ chế thị trường, cải cách hành chính và vai trò của hành chính côngngày càng có ý nghĩa to lớn. Trong thời gian qua, Nhà nước ta đã áp dụng mộtphương thức và cơ chế quản lý mới tác động vào nền kinh tế, cơ cấu kinh tế, vàocác thành phần kinh tế, vào các vùng kinh tế, vào kinh tế đối ngoại...nhằm địnhhướng cho nền kinh tế vận động, đạt được những mục tiêu nhất định và trên thựctế đã đạt được những thành công nhất định trong việc hình thành một cơ chếquản lý kinh tế hợp quy luật, hợp lòng dân, hợp xu thế thời đại. Đó là một nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; mở cửa và hội nhập với khuvực và trên thế giới; thực hiện chủ trương Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra, Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.2. Phân tích vấn đề.Công tác cải cách hành chính quận Cầu Giấy giai đoạn 2000- 2006 đãtriển khai đồng bộ, đúng mục đích yêu cầu và nội dung chỉ đạo của Thành phố,đạt được kết quả bước đầu: thường xuyên quan tâm, kiện toàn hệ thống chính trị13từ quận tới phường, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ bố trí đội ngũ cán bộ, côngchức hợp lý. Vì thế đã tạo hiệu quả cao trong công tác cải cách hành chính Nhànước. Công tác quản lý nhà nước ở cấp quận, cấp phường chặt chẽ hơn, từngbước khắc phục sự yếu kém trong quản lý điều hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quảcủa các cấp chính quyền, cán bộ, nhân dân phấn khởi và đồng tình ủng hộ. Quantâm công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, đề bạt, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt là cán bộ cấp phường.Công tác cải cách thủ tục hành chính bước đầu có chuyển biến cơ bản từquận tới phường, thực hiện mô hình một cửa giải quyết các thủ tục hành chínhtạo môi trường thuận lợi về pháp lý cho các tổ chức và công dân khi liên hệ giảiquyết công việc. Đặc biệt thông qua cải cách theo cơ chế một cửa đã đổi mớiphương pháp làm việc, chuyển từ việc dân tự làm, tự giao tiếp để giải quyết cáccông việc hành chính sang Nhà nước đảm nhận, tạo được mối quan hệ giao tiếplàm việc khoa học, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, tậptrung được sự chỉ đạo thống nhất về một đầu mối duy nhất, tạo sự gắn bó kếthợp giải quyết công việc giữa các phòng, ban, đơn vị, công việc được giải quyếtnhanh, không gây phiền hà cho công dân, đảm bảo dân chủ, công khai, đúng luậtvà hiệu quả; Tạo ra những thuận lợi về phía nhân dân, thể hiện được bản chấtcủa nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.Đã thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, sắp xếplại mạng lưới các chợ, thực hiện cơ chế khoán và chi phí hành chính đối với uỷban nhân dân quận, đảm bảo tiết kiệm chi. Thực hiện tốt lĩnh vực xã hội hoá vềvệ sinh môi trường và phát triển nhiều loại hình trường trong lĩnh vực giáo dục.Tuy nhiên công tác cải cách hành chính của quận còn một số hạn chế:- Sự chuyển biến trong nhận thức, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ,Đảng viên chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ cải cách hành chính. Công tácquy hoạch, đào tạo cán bộ cấp phường chưa đồng bộ.- Thực hiện cơ chế một cửa ở một số phòng ban, phường, đơn vị chưađúng quy trình; Giải quyết công việc còn tuỳ tiện, đùn đẩy trách nhiệm, gâyphiền hà, sách nhiễu công dân.- Chế độ thông tin báo cáo chưa nghiêm túc, sơ kết tổng kết chưa kịp thời,vì vậy giải quyết những vấn đề phức tạp phát sinh ở cơ sở còn bị động.Nguyên nhân của những hạn chế:- Năng lực trình độ của một bộ phận cán bộ , Đảng viên chưa đáp ứng yêucầu đổi mới. Sức ỳ trong một số cán bộ công chức do có tâm lý đã được tuyển14dụng là ổn định suốt đời, chưa chủ động đề ra các giải pháp tối ưu để giải quyếtcông việc và phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn.- Cơ chế phối hợp tổ chức thực hiện cải cách hành chính trong hệ thốngchính trị ở một số phường, đơn vị chưa đồng bộ nên hiệu quả cải cách chưa cao,chưa toàn diện.- Một số quy trình thủ tục hành chính phát sinh chậm được bổ sung, hướngdẫn thực hiện, vẫn giải quyết theo nề nếp cũ không đúng với yêu cầu của cảicách thủ tục hành chính.- Các chế độ chính sách về biên chế tổ chức, tiền lương còn nhiều bất cập,đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp phường, nên chưa tạo động lựcthúc đẩy cải cách hành chính.Quá trình triển khai giai đoạn I cải cách hành chính với những thành côngvà hạn chế đó cho phép ta rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:- Phải đảm bảo sự nhất quán, kiểm tra liên tục trong trong triển khai cảicách hành chính bao gồm từ xây dựng chương trình, kế hoạch cải cách hànhchính hàng năm, đến tổ chức và kiểm tra thực hiện, đánh giá, kiểm điểm côngtác cải cách hành chính, phải dựa vào đánh giá những mục tiêu đã đề ra cũngnhư tác động tới xã hội thông qua công tác cải cách hành chính.- Trong công tác chỉ đạo, triển khai cần thống nhất từ Chính phủ tới chínhquyền địa phương các cấp đóng vai trò quyết định sự thành công của cải cách, dođó phải được duy trì và bảo đảm. Chương trình công tác, các cuộc họp của Chínhphủ, các Bộ và Uỷ ban nhân dân các cấp phải có phần về cải cách hành chính,coi đây là một nội dung quan trọng phải thường xuyên đề cập.- Phải có sự thống nhất cao về nhận thức, tư tưởng và hành động trong cảicách hành chính xuất phát từ mức độ khó khăn, phức tạp của công tác này.- Bảo đảm sự đồng bộ giữa cải cách hành chính với đổi mới từng bước hệthống chính trị, với cải cách kinh tế, cải cách lập pháp và tư pháp.- Trong quá trình triển khai, thực hiện cần coi trọng công tác thí điểm, làmthử. Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, nền hành chính phục vụđặt ra nhiều vấn đề mới, chưa kết luận được ngay, nhưng thực tiễn đặt ra vẫnphải thực hiện.Bài học về xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hành độngtrong giai đoạn I các chương trình hành động đặt ra quá nhiều mục tiêu, vừa quásức, vừa không thiết thực ở một số kết quả phải đạt tới. Việc tổ chức thực hiệncác chương trình hành động không gắn với tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chínhcủa các bộ ngành, do đó bị coi nhẹ. Cơ chế tổ chức thực hiện các chương trình15hành động, sự phân công, phối hợp giữa các bộ có liên quan chưa phù hợp vớitính hệ thống của chương trình tổng thể làm ảnh hưởng tới kết quả và tính thờigian của sản phẩm các chương trình hành động.16Phần III: Xử lý tình huốngXuất phát từ thực trạng của công cuộc cải cách hành chính trên địa bànquận Cầu Giấy những năm qua, đồng thời để nâng cao hiệu lực, hiệu quả củachính quyền quận, công tác cải cách hành chính quận Cầu Giấy trong nhữngnăm tới cần tập trung thực hiện theo các yêu cầu sau:- Tập trung xây dựng cơ quan hành chính lành mạnh, sát dân, vì dân. Xâydựng bộ máy hành chính Nhà nước từ quận tới phường tinh gọn, hiệu lực hiệuquả cao trong quản lý Nhà nước.- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, có đạo đức công vụ,trình độ chuyên nghiệp cao, kỹ năng thực thi công vụ vững, năng lực quản lý vàtham mưu hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước, của nhân dân. Xử lýnghiêm các hiện tượng phiền hà, sách nhiễu đối với công dân và các tổ chức.- Xây dựng quy chế trách nhiệm của cán bộ công chức và người đứng đầucác cơ quan, tổ chức, đơn vị. Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các phòng,ban ngành, đoàn thể chính trị quận và phường.Để đạt được các yêu cầu nêu trên, các cấp chính quyền cần thực hiện mộtsố nhiệm vụ và biện pháp sau:Một số nhiệm vụ:1. Về thể chế hành chính:Công khai hóa các quy trình thủ tục và rút ngắn tối đa thời gian giải quyếtcác thủ tục hành chính:- Tăng cường công tác rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, loại bỏnhững văn bản, thủ tục hành chính không cần thiết và trái pháp luật. Thực hiệnchuẩn hóa các thủ tục hành chính, quy trình tiếp nhận, thời gian giải quyết, phívà lệ phí...của cấp quận và phường theo quy định.- Xây dựng hoàn chỉnh, tổ chức thực hiện nghiêm túc quy chế làm việc,quy chế phối hợp công tác của hệ thống chính trị từ Quận tới phường phù hợpvới yêu cầu cải cách hành chính.Tiếp tục chỉ đạo thực hiện cơ chế một cửa thống nhất, đồng bộ vànghiêm túc đối với tất cả các thủ tục hành chính.- áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 trong giải quyếtthủ tục hành chính theo cơ chế một cửa một cách thiết thực, hiệu quả. Đầu tư,nâng cấp cổng giao tiếp điện tử cấp quận, ứng dụng công nghệ thông tin tiến tớihiện đại hóa bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính, thực hiện từng bước chương17trình Chính phủ điện tử.- Bố trí đủ cán bộ cho các bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính, phân côngrõ công việc, trách nhiệm cụ thể từng cán bộ công chức. Thực hiện cơ chế phốihợp đồng bộ giữa các phòng ban trong giải quyết thủ tục hành chính.- Nâng cao trình độ công nghệ thông tin, bồi dưỡng kỹ năng tiếp nhận hồsơ hành chính, kỹ năng giao tiếp và kinh nghiệm ứng xử cho cán bộ, công chứclàm nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính.2. Cải cách bộ máy hành chính.- Rà soát, kiện toàn, sắp xếp lại các phòng chuyên môn theo đúng chứcnăng nhiệm vụ, trọng tâm là các phòng quản lý Nhà nước về lĩnh vực đô thị, tàinguyên - môi trường, tài chính và y tế...- Đổi mới lề lối, tác phong làm việc, thực hiện nếp sống văn minh công sở,kỷ luật kỷ cương trong cơ quan. Phát huy mạnh mẽ vai trò của tổ chức Côngđoàn và Đoàn thanh niên trong cơ quan.- Giảm bớt hội họp, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tập thể trong thựchiện nhiệm vụ được giao; Tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá định kỳ.- Rà soát, bổ sung và thực hiện tốt quy chế, quy ước dân chủ ở cơ quan,đơn vị. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn người đứng đầu cơ quan, đơn vị.Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy; Sắp xếp, bốtrí đội ngũ cán bộ, công chức tinh gọn đúng người, đúng việc, đúng khả năngtrình độ trong hệ thống chính trị quận và phường. Phân công rõ chức năng nhiệmvụ, đảm bảo mối quan hệ công tác, hoạt động không bị chồng chéo nhằm đạthiệu quả cao trong quản lý điều hành công việc.- Trang bị hiện đại hoá, sử dụng hiệu quả thiết bị văn phòng, công sở, từngbước ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Nhà nước, tiến tới Chính phủđiện tử.- Quan tâm đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ cơ sở. Thườngxuyên kiện toàn tổ dân phố nhằm phát huy vai trò tổ trưởng tổ dân phố, giúp Uỷban nhân dân các phường triển khai, thực hiện các nhiệm vụ.3. Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức:- Rà soát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quậnvà phường về trình độ, năng lực, phẩm chất; đối chiếu với tiêu chuẩn cán bộ,công chức để phân loại, sắp xếp, bố trí vì việc để bố trí cán bộ công chức chophù hợp, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hoá ngày càng cao của bộ máy cán bộ,công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước.18- Căn cứ định biên cơ cấu chức danh cán bộ, công chức của phòng ban vàcác phường xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn, lý luận chính trị, quản lý Nhà nước.- Thực hiện tốt quy trình công tác quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm lạicán bộ khi hết thời hạn và hết nhiệm kỳ.- Xây dựng quy chế để cán bộ chủ chốt các phòng, ban, ngành trong quậnvà phường sâu sát cơ sở, trực tiếp với nhân dân, lắng nghe, giải quyết ý kiến củanhân dân ngay tại cơ sở.- Đào tạo, bồi dưỡng theo phương thức đổi mới: Nội dung gọn, dễ hiểu,gắn việc học tập với thực tiễn, đảm bảo đến năm 2010, 100% cán bộ, công chứccó trình độ quản lý Nhà nước, trình độ tin học, ngoại ngữ đáp ứng được côngviệc; Được trang bị kỹ năng quản lý và kỹ năng phối hợp xử lý các vấn đề có tínhchất liên ngành. Đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng cán bộ ở Trung tâmbồi dưỡng chính trị quận.- Triển khai thực hiện nghiêm túc Pháp lệnh cán bộ, công chức, luật vềthực hành tiết kiệm chống lãng phí và quy chế thực hiện dân chủ ở cơ quan. Vậnđộng, giáo dục cán bộ, công chức thực hiện phong cách làm việc, giao tiếp vănminh, lịch sự.- Thực hiện nghiêm chỉnh trong tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chứctheo quy định, nhất là công tác thi tuyển công chức, viên chức, nâng ngạch,chuyển ngạch công chức, đồng thời vận dụng cơ chế cho phép để thu hút nhântài bổ sung nguồn cán bộ, công chức.- Đổi mới nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, tiến hành kiện toàn bộmáy cán bộ phường, tổ dân phố. Từng bước tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ chủchốt cấp phường. Phấn đấu đến năm 2010, 100% cán bộ, công chức, đại biểuHĐND cấp phường được đào tạo, bồi dưỡng có trình độ chuyên môn hoàn thànhnhiệm vụ được giao. Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải đáp ứng kịp thờikhi điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường mới của quận và Thành phố.- Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cơ sở, chủ động trong công tácquy hoạch, tuyển chọn, đào tạo cán bộ chuyên môn cấp phường: Văn phòngThống kê, tài chính- kế toán, Địa chính- xây dựng, Tư pháp- hộ tịch, Văn hoáXã hội, Quản lý trật tự xây dựng đô thị, theo tiêu chuẩn công chức cơ sở, đồngthời chú ý việc đào tạo lại, bồi dưỡng tại chỗ cho các công chức đương nhiệm,thay thế số cán bộ nghỉ hưu, không đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới.4. Nhiệm vụ tài chính công.- Rà soát, đánh giá hiệu qủa, đề ra các giải pháp nâng cao hiệu qủa thực19hiện khoán biên chế lương và chi phí hành chính của UBND quận và phường.- Tiếp tục thực hiện khoán quỹ lương, chi phí hành chính theo chỉ đạo củaThành phố đối với quận và các phường.Thực hiện tốt chủ trương, xã hội hóa giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường vàchuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn quận.Biện pháp thực hiện:- Tổ chức quán triệt nhằm nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của cáctổ chức Đảng chính quyền, tổ chức chính trị- xã hội các cấp trong việc chỉ đạo,kiểm tra thực hiện cải cách hành chính. Cải tiến lề lối, phương pháp tổ chức điềuhành, khắc phục nhanh những tồn tại, yếu kém trong cải cách hành chính. Đưacông tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong cán bộ và nhân dân vànề nếp. Tăng cường công khai dân chủ ở cơ sở để quần chúng nhân dân chủ độngđấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới đối với cánbộ, công chức.- Đầu tư cơ sở vật chất: Trụ sở, trang thiết bị đặc biệt đầu tư cho công nghệthông tin. Bố trí đủ nguồn kinh phí để đảm bảo thực hiện đề án cải cách hànhchính, nâng cao hiệu lực chính quyền.- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hộitrong phối hợp, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đối với cán bộ côngchức và Đảng viên. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và chức năng phảnbiện xã hội.- Đề xuất với Thành phố, Chính phủ tạo điều kiện xem xét, xếp ngạch, bậccông chức cho cán bộ lãnh đạo cấp phường: Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ, Chủtịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân.- Tập trung chỉ đạo điểm và phổ biến rút kinh nghiệm, đồng thời đảm bảochế độ giao ban, báo cáo, kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng các đơn vịtrong việc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính.- Thực hiện chế độ kiểm tra thi hành công vụ đối với cán bộ, công chức, ápdụng chế độ khen thưởng đối với công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, xử lýnghiêm minh các trường hợp thiếu trách nhiệm, cửa quyền, gây phiền hà, sáchnhiễu nhân dân. Nghiên cứu xây dựng đưa vào thực hiện Quy chế hoạt độngcông vụ ở các tổ chức, đơn vị. Thực hiện tốt việc đánh giá cán bộ, công chứchàng năm để nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức.20Phần IV: Kiến nghị1. Với Đảng:- Đảng cần coi cải cách hành chính là quá trình tìm tòi sáng tạo, đổi mớinhận thức liên tục, thống nhất cũng như việc đề ra những nội dung, phươnghướng, chủ trương, giải pháp thực hiện trong từng giai đoạn cho phù hợp. Cầnphải thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.- Cần tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng mà cụ thể là đổi mới nhiềuhơn về phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và hệ thống chính trị.2. Với Nhà nước:- Để thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong những năm tiếp theođề nghị tiếp tục cải cách mạnh mẽ, đồng bộ về công tác lập pháp và tư pháp.Tiếp tục đổi mới về quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Đảm bảo việc tổ chức, thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan Nhà nước,cán bộ công chức.- Việc cải cách hành chính nên tiến hành đồng bộ từ Trung Ương đến cácban ngành của Thành phố- quận, huyện - phường, xã. Việc cải cách thủ tục hànhchính theo cơ chế Một cửa nên thực hiện theo lộ trình từ Trung ương đến cơ sở,đảm bảo tính đồng bộ trong cải cách hành chính.3. Với Thành phố:- Thành phố cần giao quyền tự chủ, phân cấp nhiều hơn cho cơ sở, tạođiều kiện cho cơ sở phát huy tính chủ động trong quản lý hành chính nhà nước.- Về công tác khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính Thành phố nêncó cân đối, định mức sát với thực tế xã hội hiện nay. Tiếp tục cải cách về chế độ tiềnlương để đảm bảo cuộc sống ổn định và yên tâm công tác cho cán bộ công chức.4. Với cơ quan chuyên môn:Cải cách hành chính ở nước ta tương đối toàn diện, bao gồm 4 mặt: Thểchế hành chính; Tổ chức bộ máy; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức và cảicách tài chính công. Yêu cầu đặt ra trước mắt là phải tập trung cải cách tổ chứcvì vậy cần tập trung vào những nhiệm vụ sau:- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của bộ máy vàcủa từng bộ phận cấu thành bộ máy theo hệ thống chuyên ngành.- Xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành bộ máy.- Đối mới lề lối làm việc, qui chế vận hành của bộ máy.- Qui định rõ ràng các hoạt động của bộ máy và của từng bộ phận.21Phần V: Kết luậnCải cách hành chính được xác định là trọng tâm của việc tiếp tục xây dựngvà hoàn thiện Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các nội dung củacải cách hành chính hướng vào xác định một nền hành chính dân chủ, trongsạch, vững mạnh; từng bước hiện đại hóa làm cho năng lực, hiệu lực, hiệu quảquản lý được nâng lên phù hợp với yêu cầu mới, nhằm phục vụ các lợi ích chung,thiết yếu, các quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của người dân. Việc tiến hành tổngthể cải cách ở nước ta được tiến hành đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.Cải cách hành chính Nhà nước là một quá trình phức tạp bao gồm cả cáicách các yếu tố bên trong của hệ thống hành chính Nhà nước và phương thức tácđộng đến tất cả các lĩnh vực nhằm đạt được mục tiêu của sự phát triển trong cácgiai đoạn khác nhau. Đất nước ta đang thực hiện công cuộc cải cách toàn diện,đầy đủ trên các lĩnh vực công tác, các cấp, các ngành. Song để có thể nhận biếtđược mức độ cải cách trong các cơ quan nhà nước chúng ta phải xem xét trên cơsở các điều kiện.- Cơ quan Nhà nước đã tiến hành phân tích công việc cho từng công chức chưa?- Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan, công sởđã rõ ràng chưa?- Khi cơ quan Nhà nước được giao nhiệm vụ xây dựng thể chế, chính sáchđã giành sự ưu tiên, sự thuận lợi cho tổ chức, công dân, doanh nghiệp chưa?- Từng công việc của cơ quan đã đáp ứng với nguồn tài chính công chưa?đã công khai, minh bạch chưa?- Mỗi cơ quan hành chính Nhà nước phải có tính chủ động, độc lập tươngđối chứ không lệ thuộc, dính vào nhau; Hoạt động theo pháp luật của Nhà nướcpháp quyền, theo xã hội công bằng dân chủ, văn minh.Với sự cố gắng, nỗ lực của mỗi cán bộ, công chức trong hệ thống chính trịcác cấp cùng với sự đồng tình ủng hộ nhiệt thành của các tầng lớp nhân dân. Tôitin chắc rằng công cuộc cải cách hành chính Nhà nước của chúng ta sẽ nhanhchóng thành công, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân và vì dân.___________________________22Mục lụcLời nói đầuPhần I : Mô tả tình huống1. Hoàn cảnh ra đời của công tác CCHC Nhà nước ta2. Diễn biến tình huống:Trang 1Trang 3Trang 4Phần II. Phân tích tình huống:1. Cơ sở lý luận.Trang 112. Phân tích vấn đềTrang 13Phần III: Xử lý tình huốngTrang 16Phần IV. Kiến nghịTrang 20Phần V: Kết luậnTrang 2223Tài liệu tham khảo1. Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước [Chương trình chuyênviên] của học viện hành chín quốc gia2. Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX,X3. Báo cáo công tác thực hiện việc cải cách hành chính nhà nước ở quận CầuGiấy4. Quyết định 13/2001/QĐ-TTg ngày 18/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ về chươngtrình cải cách hành chính nhà nước trong năm 20015. Quyết định 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 cua Thủ tướng chính phủ về chương trìnhtổng thể cả cách hành chính giai đoạn 2001-2010.24

Video liên quan

Chủ Đề