Cổng pci e như thế nào

PCI là từ viết tắt của Peripheral Component Interconnect là chuẩn kết nối giữa các thiết bị phần cứng như RAM, Card đồ họa, card âm thanh, chuột, loa, bàn phím với Chip bán cầu nam, và bán cầu bắc ngày nay thì thường không chia bán cầu nam bắc nữa mà được tích hợp vào một con chip tương tự bán cầu nam gọi là Chipset.khe PCITrong đó các thiết bị cần truyền dữ liệu tốc độ cao như Ram hoặc Card đồ họa thì thường kết nối trực tiếp với CPU qua khe  cắm PCI express.

PCI là gì?

PCI là chuẩn kết nối giữa các thiết bị ngoại vi cần xử lý với tốc độ bình thường như chuột, bàn phím, loa, usb.

Cổng pci e như thế nào

 

Nó là những khe cắm có dạng chân cắm có hình dạng và kích thước giống chân cắm của USB, kết nối giữa các thiết bị ngoại vi với Chip cầu nam (Chipset) trung gian để làm việc với CPU.

PCI có hình dạng và kích thước cố định nên không có gì để làm phức tạp nó lên.

  • Xem ngay những cấu hình build pc gaming giá rẻ

PCI express là gì?

PCI express là gì? Các bạn để ý một chút thì cái gì có chữ Express có nghĩa là nhanh, tốc độ cao. Cũng vậy PCI express là chuẩn khe cắm tốc độ cao kết nối các phần cứng cần sử dụng tốc độ cao như RAM, Card đồ họa với Chip cầu Bắc sau đó kết nối với CPU, nhưng này nay các Mainboard đã được cải tiến nên các Phần cứng làm việc tới tốc độ cao được kết nối trực tiếp với CPU. Giúp tăng tốc độ xử lý của máy tính lên rất nhiều.

Cổng pci e như thế nào

 

PCI express có những loại nào?

Khe PCI express được đánh giá qua tiêu chí tốc độ truyền dữ liệu, được đánh giá qua các luồng, thường có các định dạng như sau PCI x 1, PCI x 4, PCI x 8, PCI x 16. Ngoài ra còn có PCI x 32 nhưng chuẩn này rất ít, chỉ xuất hiện ở các máy tính đặc biệt.

Vậy PCI x 1, PCI x 4, PCI x 8, PCI x 16 có gì khác nhau?  Tốc độ và độ dài ở các khe cắm này thường tỷ lệ với nhau .  chuẩn PCI e truyền dữ liệu theo các luồng riêng biệt mỗi luồng truyền dữ liệu với tốc độ 250MB/s.

Cổng pci e như thế nào

 

 theo vậy khe

 PCI x 1 sẽ truyền dữ liệu với tốc độ 500Mb/s,

 PCI x 4 truyền với tốc độ 2GB/s,

PCI  x 8 truyền tốc độ với 4GB/s.

PCI x 16 truyền với tốc độ 8GB/s.

Dễ nhận thấy là các PCI x với chỉ số lớn hơn thì nhiều chân cắm hơn, vì chúng được cấu tạo từ các lane, càng nhiều lane thì chúng càng xử lý với tốc độ cao.

Các khe cắm, PCI x 8, PCI x16 thương để kết nối với RAM, kết nối với Card đồ họa,

Các kết nối PCI nhỏ hơn thường kết nối với card mạng wifi, hoặc cổng USB 3.0.

Qua đây bạn có lẽ đã hiểu được phần nào về PCI là gì và PCI Express là gì? Bài viết của  HQComputer cũng được tìm hiểu và tổng hợp từ nhiều trang web, cũng chưa phải là thông tin chính thống từ nhà sản xuất nhưng nó cũng khát quát được cơ bản về các chuẩn khe cắm này. Cám ơn bạn đã cùng chúng tôi tìm hiểu về chúng.

 Tuy nhiên, cổng PCIe chuẩn 5.0 mới chỉ ra mắt về mặt công nghệ mà thôi, nó vẫn chưa được áp dụng đại trà vào các mainboard tính tới thời điểm hiện tại. Hiện nay, mới chỉ có cổng PCIe 4.0 mới được các nhà sản xuất mainboard áp dụng. Chẳng hạn như vào tháng 7 năm 2019, nhà sản xuất AMD đã cho trình làng VGA RX5700 được tích hợp hỗ trợ PCIe 4.0.

PCIe là một chuẩn kết nối phần cứng tốt nhất và được sử dụng phổ biến nhất trên laptop và PC, giúp đáp ứng mọi nhu cầu về tốc độ truyền tải dữ liệu. Vậy cụ thể chuẩn PCIe là gì? Trong bài viết sau đây, Máy Chủ Việt sẽ cung cấp cho bạn kiến thức về PCIe, cơ chế hoạt động, các phiên bản và kích thước cổng nhé!

PCIe là gì?

Định nghĩa

Cổng pci e như thế nào

PCIe hay còn được gọi là PCI Express (là từ viết tắt của Peripheral Component Interconnect Express) là chuẩn kết nối tốc độ cao, giúp kết nối các thiết bị (GPU, LAN, SSD, USB và các phần cứng khác) vào mainboard của máy. PCIe là chuẩn giao tiếp của ổ cứng SSD và đó là một phần linh kiện không thể thiếu trong hệ thống CNTT của doanh nghiệp bạn.

>> Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm các linh kiện máy chủ

Cơ chế hoạt động

Giao thức PCIe (x1, x2, x4, x16,…)

Cơ chế kết nối vật lý của PCIe chia ra 4 kích cỡ như: x1, x4, x8 và x16. Nó còn có các cổng x32 nhưng nó không được dùng cho hệ thống thường. Nếu cổng càng lớn thì càng nhiều kết nối trên card và cổng.

Làn (lane) là các kết nối như trên, mỗi làn PCI-E có 2 cặp tín hiệu với 1 cặp để gửi dữ liệu và 1 cặp để nhận dữ liệu. Đồng thời, tốc độ truyền dữ liệu qua các thiết bị và hệ thống sẽ tương đương với số cổng.

Giao thức Overhead

PCIe dùng cơ chế mã hóa đường truyền – Bit dữ liệu nhất định (8b) bằng lượng bit lớn hơn (10b), nó được gọi là symbol. Symbol được tích hợp từ các bit tạo nên overhead siêu dữ liệu nhằm tăng khả năng truyền tải dữ liệu của người dùng.

Các phiên bản PCIe

PCI Express 1.1 (PCIe 1.1)

Cổng pci e như thế nào

Vào năm 2004, version chuẩn của PCI Express là 1.1. Vì là phiên bản đầu tiên nên băng thông khá thấp so với các phiên bản còn lại. Tốc độ truyền tải của nó là 2,5Gbps.

PCI Express 2.0 (PCIe 2.0)

Cổng pci e như thế nào

PCI Express 2.0 được ra đời nằm 2007, băng thông gấp đôi PCIe cũ, 2,5Gbps lên đến 5Gbps. PCIe 2.0 có thể tương thích với PCIe 1.1 (về khe cắm) nên với version mới, card cũ có thể làm việc trên máy mới.

PCI Express 3.0 (PCIe 3.0)

Cổng pci e như thế nào

PCI Express 3.0 tăng gấp đôi băng thông so với version trước, được ra mắt 2010. Nó được thiết kế có khả năng tương thích ngược với các PCIe cũ và tiết kiệm chi phí chuyển đổi tối đa.

PCI Express 4.0 (PCIe 4.0)

Cổng pci e như thế nào

PCI Express 4.0 được ra mắt vào 2017, với tốc độ truyền tải 16Gbps. Cấu hình lane của nó hỗ trợ băng thông gấp đôi PCIe 3.0 tối đa 32GB/s với 16 lane. Nó còn có thể tích hợp vào laptop, tablet, smartphone. Thậm chí nó có thể tương thích sản phẩm cũ và mới với thông số đa dạng.

PCI Express 5.0 (PCIe 5.0)

Cổng pci e như thế nào

PCI Express 5.0 được ra mắt năm 2019, với tốc độ truyền tải lên đến 32Gbps. Hiện nay, PCIe 5 càng trở nên cần thiết hơn khi CPU và GPU sở hữu cấu hình càng mạnh mẽ, hiệu năng cao nên độ trễ càng thấp càng tốt. CPU Alder Lake thế hệ 12 của Intel sử dụng PCIe 5 đầu tiên, ra mắt vào nửa cuối 2021.

Kích thước cổng PCI-E

Cổng pci e như thế nào

Cổng PCI-E có bốn kích cỡ thông dụng là x1, x4, x8, x16. Kích thước cổng PCI-E cùng các làn sẽ không giống bởi vì PCI-E đáp ứng các kết nối riêng lẻ không giới hạn nhưng vẫn có giới hạn thông lượng các chipset.

Card rời nên được cắm kích thước. Do đó, bạn nên lưu ý kích thước, các làn truyền dữ liệu của các cổng từ chú thích của nhà sản xuất trên bo mạch chủ. Ngoài ra, card ngắn hơn khe PCIe trên main cũng có thể cắm vừa. Card loại PCIe x1 sẽ có thể cắm khe PCIe x1, x4, x8, x16, PCIe x8 sẽ cắm vào khe PCIe x8 và x16.

>> Có thể bạn quan tâm đến bài viết khe cắm PCI thông thường

Trên đây là kiến thức về PCIe cũng như các loại phổ biến hiện nay. Máy Chủ Việt hy vọng kiến thức trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về nó. Chúc bạn thành công nhé!