Công nghệ 9 - trồng cây ăn quả bài 4

Hướng dẫn giải bài tập SGK Công Nghệ 9 Bài 4: Thực hành: Giâm cành có đáp án và lời giải chi tiết, ngắn gọn, dễ hiểu bám sát các yêu cầu nội dung trong sách giáo khoa. Nhằm giúp học sinh tiếp thu bài học và ôn luyện hiệu quả trong học tập.

Giải Công nghệ 9 Bài 4: Thực hành: Giâm cành

I - DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU

Dao nhỏ sắc

Kéo cắt cành, lá

Khay đựng đất bột mịn hoăc cát

Bình tưới nước có vòi sen

Túi bầu PE có kích thước 9cm x 15cm

Thuốc kích thích ra rễ.

Nền giâm cành.

II - QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Bước 1. Cắt cành giâm

Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá. Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá.

Bước 2. Xử lý cành giâm

Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây. Sau đó vẩy cho khô.

Bước 3. Cắm cành giâm

Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.

Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc.

Bước 4. Chăm sóc cành giâm

Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho đất, cát và mặt lá luôn ẩm.

Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn.

Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành theo nội dung:

- Sự chuẩn bị thực hành

- Thực hiện quy trình thực hành

- Số cành giâm được.

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải bài tập SGK Bài 4: Thực hành: Giâm cành Công nghệ 9, chi tiết, đầy đủ nhất, có file tải pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 9 – Công nghệ 9: Trồng cây ăn quả giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Danh sách các nội dung

  • Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả
  • Bài 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả
  • Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
  • Bài 4: Thực hành: Giâm cành
  • Bài 5: Thực hành: Chiết cành
  • Bài 6: Thực hành: Ghép
  • Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi [cam, chanh, quýt, bưởi, …]
  • Bài 8: Kỹ thuật trồng cây nhãn
  • Bài 9: Kỹ thuật trồng cây vải
  • Bài 10: Kỹ thuật trồng cây xoài
  • Bài 11: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm
  • Bài 12: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả
  • Bài 13: Thực hành: Trồng cây ăn quả
  • Bài 14: Bón phân thúc cho cây ăn quả
  • Bài 15: Thực hành: Làm xiro quả
  • Ôn tập – Trồng cây ăn quả

Bài THỰC CÀNH HÀNH • Giâm được cành theo đúng quy trinh và đạt yêu cấu kĩ thuật. - DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU Dao nhỏ sắc. Kéo cát cành. Khay [gỗ, nhựa...] đựng đất bột mịn hoặc cát. Bình tưới có vòi hoa sen hoặc bình bom thuốc trừ sâu. Cành để giâm : cành chanh hoặc bưởi. Túi bâu PE có kích thước 9cm X 15cm. Thuốc kích thích ra rẻ. Nén giâm cành [luống đất hoặc cát]. II - QUY TRÌNH THỰC HÀNH Hình 9. Một SỐ dụng cụ giâm, chiết, ghép cây Bước 1. Cắt cành giâm [h. 10a] Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 - 7cm, có 2 - 4 lá. Bò đoạn ngọn cành và sát thân cây mẹ, cát bớt phiến lá. Bước 2. Xử ỉi cành giâm [h. 10b] Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rể, nhúng sâu từ 1 - 2cm trong 5-10 giây. Sau đó vẩy cho khô. Bước 3. Cắm cành giâm [h.l0c] Cám cành giâm hoi chếch so với mặt luống đất hoặc cát với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành 5cm X 5cm hoặc 10cm X 10cm. Nếu cám vào bâu đất thì mỗi bầu một cành và xếp bâu sát nhau để tiện chăm sóc. Bước 4. Chầm sóc cành giâm [h. lOd] Tưới nước thường xuyên dưới dạng sưong mù [như phun thuốc trừ sâu] đảm bảo cho đất, cát và mặt lá luôn ầm. Phun thuốc trừ nấm và vi khuán. Sau khi giám 15 ngày, kiểm tra thấy rẻ mọc nhiêu, dài và hơi chuyến màu tráng sang vàng thì chuyên ra vườn ươm hoặc đưa vào báu đất. Hình 10. Quy trình giâm cành - ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành theo nội dung : Sự chuẩn bị thực hành. Thực hiện quy trình thực hành. Số cành giâm được. Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.

Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành tách ra khỏi cây mẹ trồng vào giá thể, trong những điều kiện môi trường thích hợp, cành ra rễ và sinh cành mới, tạo thành cây hoàn chỉnh.

Ví dụ: hoa giấy, rau muống, khoai lang, rau ngót, tiêu, cà phê,chè, nho…

Ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành.

- Ưu điểm:

+ Giữ được những đặc tính, tính trạng của cây giống mẹ.

+ Cây trồng từ cành giâm sớm ra hoa, kết quả.

+ Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh

- Nhược điểm:

+ Nếu sản xuất với qui mô lớn đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao.

+ Khó thực hiện đối với một số giống cây khó ra rễ.

+ Dễ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.

Các yếu tố nội tại của cành giâm:

- Giống cây dễ ra rễ: Dâu tây, nho, dưa leo

- Giống cây khó ra rễ: Vải, xoài, táo, nhãn

- Cành phải có độ lớn, chiều dài, số lá thích hợp.

- Cành phải lấy trên cây mẹ tốt, giữa tầng tán, chiều dài từ 10-15cm, ở trạng thái bánh tẻ, đường kính 0,5cm, có 2-4 lá

+ Các giống cây

+ Chất lượng cành giâm

II. Dụng cụ và vật liệu

- 2 dao nhỏ sắc

- 1 kéo cắt cành, lá

- 1 Khay đựng đất hoăc cát

- 1 Bình tưới nước

- 4 túi bầu PE có kích thước 9cm x 15cm

- Cành giâm: Cành cây khúc tần, …

III. Quy trình thực hành

Các bước của quy trình giâm cành là:

Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc

Bước 1: Cắt cành giâm:

- Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.

- Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm

- Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực [áp lực] khi cắm cành giâm

Bước 2: Xử lý cành giâm: 

- Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.

- Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.        

Bước 3: Cắm cành giâm : 

- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.

- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển        

Bước 4: Chăm sóc cành giâm : 

- Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.

- Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn

- Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

- Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....

Lời kết

- Như tên tiêu đề của bài Thực hành giâm cành, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

- Biết cách giâm cành đúng thao tác và đúng kỹ thuật.

- Có ý thức giữ gìn trật tự, kỷ luật và vệ sinh an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

Tham khảo thêm Lý thuyết Công nghệ 9: Bài 5. Thực hành chiết cành

Video liên quan

Chủ Đề