Chức năng của phòng hành chính kế toán năm 2024

5. Thực hiện việc chi trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản phụ cấp quản lý, giảng dạy, phúc lợi, ngoài giờ và các chế độ khác cho viên chức, người lao động; chi trả học bổng, trợ cấp cho người học theo đúng quy định hiện hành.

6. Quản lý tài sản của Nhà trường [phần giá trị] và thực hiện chế độ hao mòn/ khấu hao tài sản theo quy định của Nhà nước. Định kỳ quý [hoặc năm], phối hợp với các đơn vị trong công tác kiểm kê hoá chất, vật tư, dụng cụ, tài sản, tiền vốn. Đối chiếu sổ sách kế toán với sổ sách kế toán kho, quỹ từng đơn vị trong trường.

7. Quản lý và theo dõi thu học phí và các khoản phải nộp của người học; theo dõi các hợp đồng dịch vụ trong Trường.

8. Tổ chức thực hiện kê khai, quyết toán thuế, nộp thuế và các khoản phải nộp khác cho NSNN.

9. Tổ chức, hướng dẫn chế độ tài chính, giám sát việc thu, chi tài chính của các đơn vị thuộc và trực thuộc Trường để công tác tài chính, kế toán của Trường được thống nhất, bảo đảm nguyên tắc tài chính của Nhà nước.

10. Quyết toán các nguồn kinh phí, lập và nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo đúng quy định.

11. Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý tài chính của Trường.

12. Thực hiện công khai tài chính nghiêm túc, đầy đủ theo đúng quy định.

13. Tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản lý nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, tài sản của Nhà trường.

14. Bảo quản, lưu trữ các chứng từ, tài liệu kế toán có liên quan đến công tác tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước. 15. Nhiệm vụ khác:

- Tham gia các hoạt động đoàn thể và các nhiệm vụ khác do Nhà trường giao.

- Tham gia hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng. III. Quản lý đơn vị - Giao ban phòng hàng tuần để điều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong quá trình công tác.

- Phân công quản lý theo mảng công việc và theo dõi tiến độ thực hiện.

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức của đơn vị được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, ngoại ngữ, tin học...

Với mỗi DN, phòng hành chính là bộ phận không thể thiếu. Tuy nhiên rất nhiều người thực sự vẫn chưa hiểu được hết những công việc nào thuộc chức năng của phòng hành chính.

1. Công tác văn phòng

  • Tiếp nhận và xử lý các công việc nội bộ trong DN.
  • Tiếp khách, xử lý các công văn khách hàng gửi tới
  • Tổ chức hội thảo, hội nghị công ty
  • Soạn thảo các văn bản
  • Lưu trữ, phát hành văn bản, con dấu có tính chất pháp lý và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và pháp luật về tính pháp lý.

2. Giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự

  • Lên kế hoạch tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng nhân sự
  • Giải quyết các chế độ cho người lao động theo đúng quy định của công ty và luật lao động
  • Tổ chức khen thưởng, phê bình
  • Tổ chức các lớp đào tạo năng lực cho các nhân viên

3. Bảo hộ lao động

  • Đảm bảo an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh trong toàn công ty
  • Kiểm tra và lên kế hoạch tập huấn về việc bảo hộ lao động
  • Tổ chức khám, kiểm tra sức khỏe thường xuyên cho người lao động

4. Bảo vệ an ninh, trật tự

  • Bảo vệ an ninh trật tự, tài sản của công ty và CBCNV
  • Là lực lượng chính trong lực lượng xung kích phòng chống thiên tai, hỏa hoạn.
  • Quản lý nhân lực thực hiện theo luật nghĩa vụ quân sự.

5. Phục vụ

Đảm nhận toàn bộ các công tác về an toàn thực phẩm, văn phòng phẩm…

6. Công tác khác

Chấp hành thực hiện các công việc đột xuất theo chỉ thị của cấp trên.

----

Để hiểu rõ và chi tiết hơn về công việc phòng hành chính các bạn hãy tham khảo khóa học: "Nghiệp vụ Hành chính - Văn phòng và Quản lý nhân sự từ A-Z"

Khóa học sẽ giúp bạn:

  • Nắm được toàn bộ các kiến thức về pháp luật thuế TNCN hiện hành và chính sách về lao động - tiền lương
  • Nắm vững các kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính, các quy định về thể thức văn bản hành chính, kỹ thuật trình bày, bố cục của các văn bản hành chính, cũng như thành thạo các thao tác căn chỉnh, định dạng và trình bày các văn bản hành chính một cách chuyên nghiệp nhất.
  • Nắm được các kỹ năng về quản lý và tuyển dụng nhân sự
  • Biết cách xây dựng nội quy lao động, quy chế lương, thưởng trong doanh nghiệp và nắm rõ quy trình, các bước khai trình, lập báo cáo sử dụng lao động định kỳ, cách xây dựng, đăng ký thang bảng lương cũng như là thỏa ước lao động tập thể, đăng ký thỏa ước lao động tập thể.
  • Hiểu về phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội [KBHXH] và hệ thống nộp hồ sơ bảo hiểm điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
  • Biết cách đăng ký mã số thuế TNCN, đăng ký mã số thuế người phụ thuộc và cách tính toán thuế TNCN Đặc biệt sẽ có thể tự tạo ra được các file ứng dụng Excel trong quản lý Nhân sự - Chấm công - Tiền lương và trong quản lý cấp phát đồ dùng văn phòng. Ngoài ra còn nắm được và thành thạo các kỹ năng văn phòng cần thiết khác như: Outlook, gmail, google driver, google form, short link...

Chức năng của phòng tài chính kế toán là gì?

Phòng Tài chính – Kế toán là đơn vị trực thuộc công ty có chức năng nghiên cứu, tham mưu, đề xuất Ban lãnh đạo công ty các lĩnh vực sau: Công tác quản lý tài chính và nghiệp vụ kế toán đúng quy định của pháp luật.

Các chức năng của kế toán là gì?

Chức năng nhiệm vụ của kế toán, bao gồm việc ghi chép, phân tích và báo cáo các hoạt động tài chính. Kế toán là một bộ phận quan trọng trong doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định kinh doanh dựa trên các con số và thông tin tài chính chính xác.

Phòng hành chính có chức năng gì?

Phòng Hành chính là đơn vị chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc Hiệu trưởng thuộc lĩnh vực: Hành chính, văn thư, lưu trữ, lễ tân và tổng hợp báo cáo chung trong Trường.

Bộ phận tài chính kế toán có chức năng gì?

Phòng tài chính – kế toán là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Bộ phận này có vai trò tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc hạch toán kế toán, quản lý nguồn vốn hiệu quả nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả tốt nhất.

Chủ Đề