Cho biết máy tính có bao nhiều loại

3 cách kiểm tra máy tính Windows của bạn là 32 bit hay 64 bit đơn giản

Nguyễn Ngọc Mẫn 04/01/2021

Biết được máy tính, laptop của bạn đang sử dụng Windows loại 32 bit hay 64 bit sẽ giúp bạn có thể cài đặt được nhiều phần mềm phù hợp với Windows. Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu đến các bạn một số cách để kiểm tra xem Windows đang sử dụng loại 32 bit hay 64 bit. Bạn có thể áp dụng để kiểm tra trên máy tính chạy Windows 7, 8 và Windows 10 đấy. Hãy cùng theo dõi nhé!

1. Kiểm tra thông qua This PC (My Computer)

Bạn nhấn chuột phải vào This PC > Chọn Properties.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Bạn quan sát ở mục System type, mục này sẽ ghi rõ máy tính của bạn đang sử dụng loại Windows 32 bit hay 64 bit.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

2. Quan sát thông qua ổ đĩa C

Bạn mở This PC (My computer) lên > Chọn ổ đĩa C.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Nếu như xuất hiện thư mục Program Files (x86) thì máy tính của bạn đang chạy Windows 64 bit, còn nếu như chỉ có 1 thư mục Program Files xuất hiện thì đó là Windows 32 bit.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

3. Kiểm tra bằng System Information

Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R > Nhập "msinfo32" vào ô Open > Nhấn OK.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Bạn quan sát ở mục System Type. Nếu như hiện dòng x64-based PC thì máy tính của bạn đang chạy Windows 64 bit, nếu hiện dòng x86-based PC thì đó là Windows 32 bit.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Một số key Windows 10 bản quyền tại Thế Giới Di Động

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Windows 10 Pro 32-bit/64-bit All Languages (FQC-09131)

4.990.000₫ Xem chi tiết

Xem thêm:

  • 3 cách kiểm tra tình trạng sức khỏe ổ cứng trên máy tính Windows
  • 6 Cách kiểm tra cấu hình máy tính, laptop Windows đơn giản, dễ dàng
  • Cách đặt, thay đổi mật khẩu cho máy tính Windows 10 đơn giản

Trên đây là một số cách giúp bạn kiểm tra xem máy tính của mình đang chạy Windows 32 bit hay 64 bit. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại ở các bài viết sau.

16.107 lượt xem

Được mệnh danh là “cỗ máy thông minh” của toàn nhân loại, máy tính đã trở thành công cụ đắc lực với mọi người dùng, từ học sinh/sinh viên cho đến nhân viên văn phòng, công nhân viên chức. Mặc dù khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết các thành cơ bản của máy tính, cũng như cách thức chúng vận hành.

Giới thiệu đôi nét với máy tính

Máy tính là gì?

Máy tính hay máy vi tính là một thiết bị điện tử có khả năng điều khiển thông tin hoặc dữ liệu. Nhiệm vụ của máy tính là lưu trữ, truy xuất và xử lý dữ liệu. Khi sử dụng máy tính, người dùng có thể thực hiện nhiều công việc khác nhau như: gửi Email, nhập tài liệu, truy cập trang web, chơi game,…

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Bên cạnh đó, bạn còn có thể sử dụng máy tính để: chỉnh sửa hoặc tạo bảng tính, bản trình bày hoặc video.

Kể từ khi ra đời, máy tính đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Đóng vai trò như một công cụ phục vụ cho nhu cầu học tập, làm việc và giải trí, máy tính chính “cộng sự” hoàn hảo của con người.

Hai yếu tố không thể thiếu của máy tính

Trước khi tìm hiểu về các loại máy tính khác nhau, Tino Group sẽ đề cập về hai yếu tố quan trọng mà bất kỳ máy tính nào cũng phải có, đó chính là: phần cứng và phần mềm.

Phần cứng (Computer Hardware)

Bao gồm các bộ phận của máy tính có cấu trúc vật lý, nghĩa là người dùng có thể cầm nắm hoặc chạm vào. Đây còn là các thiết bị điện tử chính yếu để cấu tạo nên một chiếc máy tính. Chẳng hạn như: màn hình, bàn phím, chuột, CPU, RAM,…

Phần mềm (Computer Software)

Bao gồm toàn bộ mã lập trình (Programming code) được cài đặt trong ổ cứng máy tính hoặc mainboard. Phần mềm có khả năng ra lệnh để máy tính thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.

Máy tính có những loại nào?

Khi nhắc đến cụm từ máy tính, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay đến một chiếc máy tính cá nhân như: máy tính để bàn (desktop) hoặc máy tính xách tay (laptop). Trên thực tế, máy tính có nhiều loại khác nhau về kích cỡ, tính năng và cách thức sử dụng.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Máy tính để bàn (Desktop)

Máy tính để bàn được sử dụng rộng tại tại các cơ quan, văn phòng, trường học hoặc nhà riêng. Các bộ phận cấu tạo nên máy tính để bàn bao gồm: màn hình, bàn phím, chuột và vỏ máy tính. Cũng như tên gọi của mình, máy tính để bàn được thiết kế cố định tại một vị trí nhất định, thuận lợi cho quá trình làm việc của người dùng.

Máy tính xách tay (Laptop)

Loại máy tính quen thuộc và phổ biến tiếp theo chính là máy tính xách tay hay còn được gọi là laptop. Khác với máy tính bàn, máy tính xách tay linh động hơn vì có thể sử dụng được mọi lúc, mọi nơi, thuận tiện di chuyển. Ngoài ra, máy tính xách tay tiếp nhận năng lượng bằng pin.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Máy tính bảng

Đây là loại máy tính thông minh, ra đời trong thời đại công nghệ số, kỹ thuật số. Khác với các loại máy tính truyền thống, ưu điểm của máy tính bảng là tinh gọn và tối ưu. Không cần sự hỗ trợ từ chuột và bàn phím, máy tính bảng sử dụng màn hình cảm ứng để nhập và điều hướng hoạt động.

Máy chủ

Máy chủ là một hệ thống các máy tính cung cấp thông tin cho những máy tính khác thông qua Internet. Ví dụ: Khi sử dụng Internet, bạn có thể xem thông tin được lưu trữ trên máy chủ. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng máy chủ tệp cục bộ để lưu trữ và chia sẻ tệp trong nội bộ.

Các loại máy tính khác

Những thiết bị điện tử bạn sử dụng hằng ngày về cơ bản cũng là một dạng máy tính chuyên dụng, chẳng hạn như: smartphone, wearables, máy chơi game, tivi,…

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

5 thành phần cơ bản của máy tính

#1. Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Nếu máy tính được ví như cơ thể người thì CPU đóng vai trò là bộ não của máy tính. Chức năng của CPU là: xử lý dữ liệu, điều khiển thiết bị đầu vào và thiết bị đầu ra.

CPU được cắm trực tiếp với bo mạch, có khả năng giao tiếp với tất cả các thành phần khác của máy tính. Khi người dùng viết một dòng mã như: Python, Java C++,…, chúng sẽ được chia nhỏ thành hợp ngữ giúp bộ xử lý có thể hiểu được.

Một máy tính có thể hoạt động tốt phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ và hiệu suất của CPU. Đơn vị đo tốc độ của CPU là Hertz (Hz) hoặc Gigahertz (GHz).

#2. Bo mạch chủ (Mainboard)

Nếu CPU đóng vai trò là bộ não thì bo mạch chủ chính là xương sống của máy tính. Thành phần này có khả năng nối kết các linh kiện và các thiết bị bên ngoài theo một khối thống nhất.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Bộ xử lý trung tâm và card màn hình của bo mạch chủ được chứa trong một chipset tích hợp. Đây là nơi các thiết bị đầu vào và ra được cấm vào. Ngoài ra, bo mạch chủ là nhân tố giúp máy tính điều khiển đường đi và tốc độ của dữ liệu. Đặc biệt, đây còn là thành phần quyết định tuổi thọ của máy tính.

#3. Bộ xử lý đồ họa (GPU)

Đây được xem là thành phần cực kỳ “ám ảnh” đối với các game thủ vì chúng có khả năng giúp máy tính tạo ra những hình ảnh cao cấp nhất (hình ảnh trong các loại trò chơi điện tử).

Bên cạnh trò chơi điện tử, bộ xử lý đồ họa cũng rất có ích cho những nhà sáng lập mô hình 3D, thiết kế nội thất,… Tóm lại, thành phần này có chức năng xử lý tất tần tật những gì liên quan đến hình ảnh, video hiển thị trên màn hình.

#4. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)

Thành phần này có khả năng thiết lập một không gian nhớ tạm giúp máy tính hoạt động. Mặc dù có tên gọi là bộ nhớ nhưng RAM sẽ không lưu trữ dữ liệu khi người dùng tắt máy. Vì vậy, RAM còn được gọi là bộ nhớ “dễ bay hơi”.

Vai trò của RAM là tạm ghi nhớ những nhiệm vụ cần làm để CPU xử lý nhanh hơn. Thông thường, tốc độ truy xuất trên RAM sẽ cao hơn so với ổ cứng hoặc các thiết bị lưu trữ khác như: đĩa quang, thẻ nhớ.

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ của RAM là Gigabyte (GB), trong đó 1GB tương đương với 1 tr Byte. Những máy tính hiện đại có dung lượng ít nhất là 2 – 4GB RAM, các loại máy cao cấp hơn thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB hoặc hơn thế nữa.

Thành phần của RAM là những water silicon mỏng, được bao bọc bởi chip gốm và được gắn trên bảng mạch.

#5. Ổ cứng (HDD, SSD)

Thành phần cuối cùng đóng vai trò cực kỳ quan trọng của máy tính đó chính là ổ cứng. Đây được xem là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu, phần mềm và hệ điều hành của người dùng. Những loại máy tính hiện đại sử dụng ổ đĩa cứng (HDD) hoặc ổ cứng thể rắn (SSD).

Khác với bộ nhớ tạm RAM, ổ cứng có khả năng ghi nhớ toàn bộ dữ liệu dù bạn bật hay tắt máy tính. Khi máy tính khởi động, hệ điều hành và ứng dụng từ ổ cứng sẽ được chuyển sang bộ nhớ RAM để chạy.

Đơn vị đo dung lượng lưu trữ của ổ cứng là Gigabyte (GB). Thông thường, một ổ cứng có thể chứa từ 500GB đến hơn 1 Terabyte (1.000GB).

Cho biết máy tính có bao nhiều loại

Trên đây là những thành phần cơ bản nhất của máy tính, hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về “người cộng sự” đắc lực của mình.

Những câu hỏi thường gặp về máy tính

Giữa HDD và SSD thì chắc chắn SSD sẽ tốt hơn. Loại ổ cứng này khá hiện đại, chúng sử dụng các chip ghi nhớ, không sử dụng đĩa kim loại như HDD. Vì vậy, SSD có tốc độ đọc và ghi nhanh hơn, hoạt động yên tĩnh và có độ bền cao hơn so với HDD. Tuy nhiên, máy tính sử dụng ổ cứng SSD tương đối đắt, thế nên nhiều người dùng vẫn ưu tiên chọn lựa sản phẩm HDD.

Đáp án là có! Tuy nhiên, nếu không có phần mềm (hệ điều hành), máy tính sẽ gặp lỗi và không xuất ra bất kỳ thông tin nào. Hệ điều hành chính là cầu nối giúp người dùng tương tác với phần cứng máy tính.

Toàn bộ phần mềm đều cần ít nhất một phần cứng để hoạt động.

Câu trả lời là hai, đó là một bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM).

Mọi thắc mắc và góp ý liên quan, xin vui lòng liên hệ ngay Tino Group để được tư vấn chi tiết hoặc Fanpage để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!

Tinh gọn quy trình – chạm đỉnh doanh thu – Tino Group tự tin đồng hành cùng doanh nghiệp Việt trên hành trình chuyển đổi số!

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO

  • Trụ sở chính: L17-11, Tầng 17, Tòa nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tổng đài miễn phí: 1800 6734
  • Email:
  • Website: www.tino.org