Chỉ số sinh học bpd là gì năm 2024

Khám thai là một trong những việc quan trọng mẹ bầu cần phải làm. Lịch khám thai sẽ phụ thuộc vào tuần tuổi của thai nhi, ngoài một số mốc khám 2D thì mẹ bầu cần nắm rõ lịch khám 4D để xem thai nhi có dấu hiệu bất thường nào không. Việc khám này không chỉ giúp đảm bảo sức khỏe cho cả 2 mẹ con mà còn giúp mẹ bầu yên tâm hơn, nếu có vấn đề xảy ra sẽ sớm can thiệp được.

Khi đi siêu âm, thông thường các mẹ sẽ nhận được tờ kết quả với rất nhiều chỉ số được viết tắt bằng tiếng Anh. Để không cảm thấy bỡ ngỡ thì các mẹ nên tìm hiểu trước ý nghĩa của các kí hiệu này trong bảng siêu âm của mình.

Bảng chỉ số thai nhi giúp các mẹ theo dõi tình trạng phát triển của em bé. Ảnh: Internet.

Dưới đây là một số kí hiệu phổ biến mẹ thường hay thấy:

GA [Gestational age]: Tuổi thai tính từ những ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối.

GSD [Gestational Sac Diameter]: Đường kính túi thai, được đo vào những ngày đầu tiên khi bé chưa hoàn thiện hết những cơ quan trên cơ thể.

BPD [Biparietal diameter]: Đường kính lưỡng đỉnh, là đường kính lớn nhất ở vòng đầu của bé.

FL [Femur length]: Chiều dài của xương đùi.

EFW [estimated fetal weight]: Khối lượng ước đoán của thai nhi.

CRL [Crown rump length]: Chiều dài đầu - mông. Do bé thường xuyên cuộn người lại khi nằm trong bụng mẹ nên rất khó để bác sĩ đo được chiều dài từ đầu đến chân. Chỉ có những tuần cuối của thai kỳ mẹ mới có thể biết được chiều dài đầu - chân của bé.

HC [Head circumference]: Chu vi vòng đầu.

AC [Abdominal circumference]: Chu vi vòng bụng của bé.

EFW [Estimated fetal Weight]: Cân nặng của thai nhi.

AFI [Amniotic fluid index]: Chỉ số nước ối của mẹ.

OFD [Occipital frontal diameter]: Đường kính xương chẩm

BD: Khoảng cách giữa hai mắt của bé.

CER: Đường kính tiểu não.

THD: Đường kính ngực.

HUM: Chiều dài xương cánh tay.

ULNA: Chiều dài xương khuỷu tay.

Tibia: Chiều dài xương ống chân.

Radius: Chiều dài xương quay.

EDD [Estimated date of delivery]: Ngày dự kiến sinh.

Những chỉ số trên đều có kết quả tương ứng với từng tuần thai, nếu có gì bất thường các bác sĩ sẽ lập tức báo để mẹ có thể điều chỉnh. Với mỗi mẹ bầu, thông thường kết quả không quá trùng khớp nhưng sẽ nằm trong chỉ số cho phép, như vậy là mẹ bầu có thể hoàn toàn yên tâm là thai nhi khỏe mạnh. Việc nắm rõ các chỉ số trên cùng ý nghĩa của nó sẽ giúp các bà bầu chủ động hơn khi đi khám thai.

Các chỉ số thai nhi phản ánh chân thực sự phát triển của bé trong bụng mẹ, từ khi chỉ to bằng một hạt vừng đến khi trở thành một em bé xinh xắn để chuẩn bị chào đời. Thường xuyên theo dõi các chỉ số thai nhi sẽ giúp mẹ bầu sớm phát hiện được những dị thường xuất hiện trong bào thai để có hướng xử lý kịp thời. Dưới đây là bảng theo dõi chỉ số phát triển thai nhi từng tuần chi tiết nhất

Các chỉ số thai nhi mẹ cần biết là gì?

Có rất nhiều thuật ngữ về các chỉ số phát triển của thai nhi. Huggies mách mẹ một số thuật ngữ và chữ viết tắt một số chỉ số thai nhi quan trọng thôi nhé!

  • GA [Gestational age]: Tuổi thai tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối
  • CRL [Crown rump length]: Chiều dài đầu mông. Thông thường các bé trong nửa đầu thai kỳ sẽ cuộn người nên rất khó đo chiều dài đầu – chân. Chỉ vào những tuần cuối thai kỳ, chiều dài đầu mông sẽ được thay thế bằng chiều dài đầu – chân.
  • BPD [Biparietal diameter]: Đường kính lưỡng đỉnh, là đường kính lớn nhất ở mặt cắt vòng đầu bé
  • FL [Femur length]: Chiều dài xương đùi
  • EFW [estimated fetal weight]: Cân nặng thai nhi ước tính
  • GSD [Gestational sac diameter]: Đường kính túi thai được đo trong những tuần đầu của thai kỳ, lúc thai chưa có sự hình thành các cơ quan.

Một số ký hiệu khác

  • TTD [Transverse trunk diameter]: Đường kính ngang bụng
  • APTD [Anterior-Posterior thigh diamete]: Đường kính trước và sau bụng
  • HC [Head circumference]: Chu vi đầu
  • AC [Abdominal circumference]: Chu vi vòng bụng
  • AF [Amniotic fluid]: Nước ối
  • AFI[Amniotic fluid index]: Chỉ số nước ối
  • OFD [Occipital frontal diameter]: Đường kính xương chẩm
  • EDD [Estimated date of delivery]: Ngày sinh ước đoán.

Bảng theo dõi chỉ số phát triển thai nhi tuần 1-20

Ở những tuần đầu của thai kỳ, phôi thai chưa hình thành và chỉ số duy nhất bác sĩ có thể đo được là đường kính túi ối. Bắt đầu từ khoảng tuần thứ 6, phôi thai hình thành và hoàn thiện dần khi thai nhi được 12 tuần tuổi. Từ lúc này, các chỉ số phát triển của thai nhi mới được theo dõi một cách đầy đủ.

Bảng theo dõi chỉ số phát triển thai nhi tuần 1-20

Bảng theo dõi chỉ số phát triển thai nhi tuần 21-40

Đây là giai đoạn mà thai nhi phát triển và hoàn thiện một cách nhanh chóng. Mẹ có thể tham khảo bảng theo dõi dưới đây để biết bé yêu của mình có đạt các chỉ số này không nhé!

Bảng theo dõi chỉ số phát triển thai nhi tuần 21-40

Bảng tiêu chuẩn cân nặng thai nhi

Cân nặng của thai nhi theo từng tuần cũng là một trong các yếu tố quan trọng giúp xác định tình trạng phát triển của bé. Dưới đây là bảng chuẩn cân nặng của thai nhi, mẹ có thể tham khảo nhé!

Bảng tiêu chuẩn cân nặng thai nhi

Trong suốt 40 tuần trong bụng mẹ, thai nhi sẽ liên tục thay đổi và phát triển. Đôi khi mẹ sẽ thấy bé chưa “đạt chuẩn” một chỉ số nào đó thì cũng đừng quá lo lắng bởi sự phát triển của mỗi bé sẽ không hoàn toàn giống nhau.

BPD bao nhiêu là bình thường?

Đường kính lưỡng đỉnh BPD bình thường là bao nhiêu? Đường kính lưỡng đỉnh BPD trung bình của thai nhi tính từ tuần thứ 13 – 40 của thai kỳ vào khoảng 88 – 100mm, trung bình là khoảng 94 mm.

Phôi thai 20mm là bao nhiêu tuần?

Tiêu chuẩn nhận biết chỉ số GS đang bình thườngTuần thứ 6, đường kính tiêu chuẩn của túi thai là 14 - 25mm; Tuần thứ 7, đường kính tiêu chuẩn của túi thai là 27mm; Tuần thứ 8, đường kính tiêu chuẩn của túi thai là 29mm; Tuần thứ 9, đường kính tiêu chuẩn của túi thai có thể là 33mm.

Chỉ số sinh học FL là gì?

Trong siêu âm, FL là chữ viết tắt của Femur Length - Chiều dài xương đùi. Chỉ số fl là thông số đo đạc độ dài của đoạn xương đùi của thai nhi, đây là một trong những yếu tố quan trọng được sử dụng để đánh giá sự phát triển và kích thước tổng thể của thai kỳ.

Thai 5 tuần kích thước bao nhiêu là bình thường?

Sang tuần thứ 5 của thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển một cách mạnh mẽ, kích thước lúc này đã có sự tăng trưởng đáng kể, dài khoảng 6mm, và trông giống hình dạng của một chú nòng nọc nhỏ. Trong tuần này, hệ thần kinh và hệ tuần hoàn bắt đầu phân hóa, các cơ quan khác cũng phát triển mạnh.

Chủ Đề