Chỉ số do là gì

Chỉ số DO, COD, BOD là gì? Đây là các thông số chỉ thị để đánh giá nguồn nước cũng như mức độ  ô nhiễm của nguồn nước.

1. BOD là gì?

BoD là từ viết tắt trong tiếng Anh: Biochemical Oxygen demand. BOD là lượng oxi cần thiết cung cấp cho vi sinh vật để oxi hóa các chất hữu cơ. Chỉ số này được sử dụng trong quản lý, khảo sát chất lượng nước thải.

Chỉ số do là gì


Phương pháp xác định BOD:
Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử với nước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật mầm giống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hòa tan thêm (từ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxy ngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan.


Khác biệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.

Ngày nay việc đo BOD được thực hiện bằng phương pháp chai đo BOD Oxitop: Đặt chai trong tủ 20oC trong 5 ngày, BOD được đo tự động khi nhiệt độ đạt đến 20oC. Giá trị BOD được ghi tự động sau mỗi 24 giờ

2. COD là gì?

COD là từ viết tắt của Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học. Đây là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.

Hay nói cách khác CoD là khối lượng oxi cần tiêu hao trên mooht lít nước thải (dung dịch)


Phương pháp xác định COD:Trong nhiều năm, tác nhân ôxy hóa mạnh là pemanganat kali (KMnO4) đã được sử dụng để đo nhu cầu ôxy hóa học. Tính hiệu quả của pemanaganat kali trong việc ôxi hóa các hợp chất hữu cơ bị dao động khá lớn. Điều này chỉ ra rằng pemanganat kali không thể có hiệu quả trong việc ôxy hóa tất cả các chất hữu cơ có trong dung dịch nước, làm cho nó trở thành một tác nhân tương đối kém trong việc xác định chỉ số COD. Kể từ đó, các tác nhân ôxy hóa khác như sulfat xêri, iodat kali hay dicromat kali đã được sử dụng để xác định COD. Trong đó, dicromat kali (K2Cr2O7) là có hiệu quả nhất: tương đối rẻ, dễ dàng tinh chế và có khả năng gần như ôxy hóa hoàn toàn mọi chất hữu cơ.

Phương pháp đo COD bằng tác nhân oxy hoá cho kết quả sau 3 giờ và số liệu COD chuyển đổi sang BOD khi việc thí nghiệm đủ nhiều để rút ra hệ số tương quan có độ tin cậy lớn.

BoD là từ viết tắt trong tiếng Anh: Biochemical Oxygen demand. BOD là lượng oxi cần thiết cung cấp cho vi sinh vật để oxi hóa các chất hữu cơ. Chỉ số này được sử dụng trong quản lý, khảo sát chất lượng nước thải.

BOD5: Để oxy hóa hết chất hữu cơ cần 20 ngày ở nhiệt độ 20 độ C. Người ta lấy BOD sau khi oxy hóa được 5 ngày, ký hiệu là B0D5.

Vậy làm sao xác định được BOD?

Thông thường người ta hòa loãng mẫu nước thử với mọt lượng nhất nước vừa đử đã được khử ION và bảo hòa về Oxy, thêm một lượng đủ vi sinh mầm giống. Sau đó đo lượng oxy hòa tan và đậy kín nắp, đặt trong bóng tối ở nhiệt độ 20 độ C. Sau 5 ngày đo lại lượng oxy hòa tan. Sự khác biệt giữa DO ban đầu và DO sau 5 ngày chính là giá trị BOD.

COD là gì?

Chỉ số BoD chưa tính đến các chất hữu cơ bị Õi hóa bằng phương pháp sinh hóa và một phần chất hữu cơ tạo nên tế bào vi khuẩn mới.

Vì vậy để đánh giá đầy đủ, người ta sử dụng chỉ số CoD. COD là từ viết tắt tiếng Anh: Chemical oxygen Demand.

Hay nói cách khác CoD là khối lượng oxi cần tiêu hao trên mooht lít nước thải (dung dịch)

Đơn vị đo là: mg/l

Phương pháp xác định COD:

Sau một thời gian dài sử dụng KMnO4  người ta chuyển sang sử dụng: K2Cr2O7 để đo nhu cầu oxy hóa học. Vì đo bằng K2Cr2O7  có hiệu quả cao, chi phí tương đối thấp.

DO là gì?

DO là từ viết tắt của từ: Desolved  Oxygen. Là lượng oxi hòa tan cần thiết cho thủy sinh. DO dùng để đánh giá mức Ô nhiễm chất hữu cơ trong nước. Đơn vị tính là mg/l.

Chỉ số DO, BOD, COD trong nước là gì? Nếu bạn thuộc lĩnh vực xử lý nước thì chắc chắn sẽ dễ dàng trả lời được thắc mắc này. Tuy nhiên, nếu bạn chưa biết các chỉ số trên là gì cũng như là cách xác định các chỉ số đó thì đừng lo lắng mà hãy theo dõi bài viết sau đây để tìm hiểu về vấn đề này nhé.

Tin liên quan :

Chỉ số do là gì

Chỉ số DO, BOD, COD trong nước là gì?

Đây là các thông số chỉ thị để đánh giá nguồn nước cũng như mức độ gây ô nhiễm nước. Để đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ gây ô nhiễm nước, có thể dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản và quy định giới hạn của từng chỉ tiêu đó tuân theo Luật Bảo vệ môi trường của một quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế quy định cho từng loại nước sử dụng cho các mục đích khác nhau. Kết hợp các yêu cầu về chất lượng nước và các chất gây ô nhiễm nước có thể đưa ra một số chỉ tiêu như sau:

DO là từ viết tắc của Dessolved Oxygen có nghĩa là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng v.v…) chúng được tạo ra do sự hòa tan từ khí quyển hoặc do sự quang hợp của tảo. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoà tan ô xy vào nước là nhiệt độ, áp suất khí quyển, dòng chảy, địa điểm, địa hình. Giá trị DO trong nước phụ thuộc vào tính chất vật lý, hoá học và các hoạt động sinh học xảy ra trong đó. Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng 8 – 10 ppm. Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết. Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nước và kiểm tra quá trình xử lý nước thải.

BOD là từ viết tắt của Biochemical oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh hóa là lượng ô xy cần cho vi sinh vật tiêu thụ để ô xy hoá sinh học các chất hữu cơ trong bóng tối ở điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian. Như vậy BOD phản ánh lượng các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học có trong mẫu nước. Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.

Chỉ số do là gì

COD là từ viết tắt của Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học. Đây là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật. Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hoà tan trong nước (DO).

Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước. COD là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước (nước thải, nước mặt, nước sinh hoạt) vì nó cho biết hàm lượng chất hữu cơ có trong nước là bao nhiêu. Hàm lượng COD trong nước cao thì chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu cơ gây ô nhiễm.

Các phương pháp dùng để xác định chỉ số DO, BOD, COD trong nước

Phương pháp xác định DO.

Có thể xác định DO bằng hai phương pháp khác nhau:
– Phương pháp Winkler (hóa học).
– Phương pháp điện cực oxy hòa tan – máy đo oxy.
Phương pháp xác định BOD:

  • Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử với nước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật mầm giống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hòa tan thêm (từ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxy ngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan.
  • Khác biệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.
  • Ngày nay việc đo BOD được thực hiện bằng phương pháp chai đo BOD Oxitop: Đặt chai trong tủ 20oC trong 5 ngày, BOD được đo tự động khi nhiệt độ đạt đến 20oC. Giá trị BOD được ghi tự động sau mỗi 24 giờ

Phương pháp xác định COD:

  • Trong nhiều năm, tác nhân ôxy hóa mạnh là pemanganat kali (KMnO4) đã được sử dụng để đo nhu cầu ôxy hóa học. Tính hiệu quả của pemanaganat kali trong việc ôxi hóa các hợp chất hữu cơ bị dao động khá lớn. Điều này chỉ ra rằng pemanganat kali không thể có hiệu quả trong việc ôxy hóa tất cả các chất hữu cơ có trong dung dịch nước, làm cho nó trở thành một tác nhân tương đối kém trong việc xác định chỉ số COD.
  • Kể từ đó, các tác nhân ôxy hóa khác như sulfat xêri, iodat kali hay dicromat kali đã được sử dụng để xác định COD. Trong đó, dicromat kali (K2Cr2O7) là có hiệu quả nhất: tương đối rẻ, dễ dàng tinh chế và có khả năng gần như ôxy hóa hoàn toàn mọi chất hữu cơ.
  • Phương pháp đo COD bằng tác nhân oxy hoá cho kết quả sau 3 giờ và số liệu COD chuyển đổi sang BOD khi việc thí nghiệm đủ nhiều để rút ra hệ số tương quan có độ tin cậy lớn.
  • Kết hợp 2 loại số liệu BOD, COD cho phép đánh giá lượng hữu cơ đối với sự phân hủy sinh học.

Các điều kiện cần thực hiện để có kết quả phân tích chỉ số DO, BOD, COD trong nước chính xác

– Cần xác định các chất độc hại đối với VSV
– Xác định độ pH và điều kiện thẩm thấu phải thích hợp
– Điều kiện về các chất dinh dưỡng
– Điều kiện về nhiệt độ
– Điều kiện về seed ( Vi sinh vật được bổ sung trong pt BOD)

Các điều kiện phải thỏa mãn quá trình pha loãng mẫu nước để xác định DO, BOD, COD trong nước

– Nước không chứa tảo và Vi khuẩn. Nguồn nước tốt nhất là nước cất
– Độ pH của nước nằm trong khoảng 6.5 – 8.5
– Điều kiện thẩm thấu thích hợp được duy trì bằng K3PO4 và Na3PO4
– Nước pha loãng phải đồng nhất và không chứa Nitơ
– Nước pha loãng phải được sục khí cho đến khi bão hòa ôxy.

Tác dụng của việc cho các chất sau vào trong quá trình phân tích DO, BOD, COD trong nước

– FeCl3 : làm keo tụ các chất rắn lơ lửng
– MgSO4: có tác dụng khử nước cứng (vôi)
– K2HPO4 : bổ sung các chất dinh dưỡng cho vi sinh vật
– NH4Cl: bổ sung các chất dinh dưỡng cho vi sinh vật
– CaCl2 : bổ sung các chất dinh dưỡng cho vi sinh vật

Như trên là bài viết về định nghĩa cũng như là cách xác định các chỉ số có trong xử lý nước thải. Việc sử dụng nguồn nước có chứa các hàm lượng chỉ số BOD, COD DO trong nước cao sẽ gây ảnh hưởng rất nặng nề, cho nên cần phải có các biện pháp xử lý nước thích hợp để việc sử dụng nước được an toàn hơn.

Chỉ số do là gì

Nếu bạn nghi ngờ nguồn nước nhà mình đang sử dụng không an toàn thì hãy liên hệ với chúng tôi – Công ty máy lọc nước Wapure – thông qua hotline (028)39.733.191 | 1900.0282 hoặc truy cập website: xulynuocmiennam.com để được tư vấn và tìm ra giải pháp tối ưu cho nguồn nước nhé.