Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

Dây dẫn điện là gì?

Theo như trong vật lý và kỹ thuật điện thì dây dẫn điện là một vật hoặc là loại vật liệu cho dòng điện có thể di chuyển qua theo một hoặc nhiều hướng khác nhau. Ví dụ như một sợi dây dẫn điện nó có thể dẫn điện dọc theo chiều dài của nó.

Trong các kim loại như đồng hoặc nhôm. Thì các hạt tích điện sẽ chuyển động là các điện tử. Khi này thì điện tích dương của nó cũng có thể di chuyển. Và chẳng hạn như các điện catio của một pin hoặc các proton sẽ được di chuyển của dây dẫn proton của một tế bào nhiên liệu.

Chất cách điện thì sẽ là vật liệu mà chúng không dẫn điện với ít điện cực di chuyển. Mà có chỉ có thể hỗ trợ các dòng điện nhưng nó không đáng kể.

Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

Dây dẫn điện

Answers ( )

  1. Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    – Cấu tạo của dây dẫn điện gồm 2 phần:

    + Lõi bằng đồng hoặc bằng nhôm, chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau.

    + Lớp vỏ cách điện gồm một lớp hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)

    + Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học.

    – Cấu tạo của dây cáp điện gồm 3 phần chính:

    + Lõi cáp thường bằng đồng hoặc nhôm

    + Vỏ cách điện thường được làm bằng cao su tổng hợp, PVC

    + Vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo cho phù hợp cới môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu măn, chịu ăn mòn…

    – Sự khác nhau giữa hai dây dẫn điện và dây cáo điện là:

    + Dây dẫn điện có thể không có lớp vỏ bảo vệ còn dây cáp điện thì luôn phải có.

    + Với mạng điện trong nha, dây cáp điện dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà, dây dẫn điện không được sử dụng trong trường hợp này, dây dẫn điện sử dụng trong mạng lưới điện trong nhà.

    – Có các loại đồng hồ đo điện công dụng và kí hiệuxem hình vẽ

    – Các kiểu mối nối dây:

    Mối nối thẳng (nối nối tiếp)

    Mối nối phân nhánh (nối rẽ)

    Mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bu-lông …)

    Yêu cầu của mối nối

    Dẫn điện tốt

    Có độ bền cơ học cao

    An toàn điện

    Đảm bảo về mặt mĩ thuật

    – Sơ đồ nguyên lý: nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện.

    Sơ đồ mạch điện:hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

    Sơ đồ lắp đặt: sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.

    Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

  2. Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

    + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

    + Phần cách điện.

    + Vỏ bảo vệ cơ học.

    – Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

    + Lõi bằng đồng ( nhôm ).

    + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC…

    + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường.

    So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện

    + Giống: Cấu tạo điện gồm có:

    – Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).

    – Phần cách điện.

    – Vỏ bảo vệ.

    + Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

Answers ( )

  1. Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

    + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

    + Phần cách điện.

    + Vỏ bảo vệ cơ học.

    – Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

    + Lõi bằng đồng ( nhôm ).

    + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC…

    + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường.

    Cách sử dụng:
    1. Khi nối hai dây dẫn điện, chúng ta phải nối so le, cách làm này là để đảm bảo sự chắc chắn về cơ học và hạn chế tối đa chập mạch khi có một mối nối bị đứt ra. Xong nên dùng băng keo điện quấn lại để đảm bảo an toàn.
    2. Đối với các dây dẫn đi âm tường, nên cho dây dẫn vào ống luồn có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt và khả năng chịu lực cao.

    3. Khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây dẫn trần (không có vỏ bọc). Không dùng dây dẫn điện có mang điện làm dây phơi đồ hoặc móc vào những vật dụng khác; không nên mắc/móc hoặc kẹp dây điện vào một bề mặt khác bằng đinh tán: kéo vật gây ma sát có thể làm hỏng phần vỏ bọc cách điện bên ngoài…
    4. Khi kiểm tra sự cố về điện, đối với dây điện luồn âm trong tường thì phải cẩn thận khi đục tường. Tránh dùng dụng cụ đục tường như đục kim loại, máy khoan chạm vào phần dây điện bên trong. Gặp sự cố như dây điện bị cháy, chập mạch… nên tắt nguồn điện ngay và gọi thợ điện có kỹ thuật để xử lý.

    học tốt nhé:))

  2. Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.

    – Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

    + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

    + Phần cách điện.

    + Vỏ bảo vệ cơ học.

    – Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

    + Lõi bằng đồng ( nhôm ).

    + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC…

    + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường.

    Cách sử dụng:
    1. Khi nối hai dây dẫn điện, chúng ta phải nối so le, cách làm này là để đảm bảo sự chắc chắn về cơ học và hạn chế tối đa chập mạch khi có một mối nối bị đứt ra. Xong nên dùng băng keo điện quấn lại để đảm bảo an toàn.
    2. Đối với các dây dẫn đi âm tường, nên cho dây dẫn vào ống luồn có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt và khả năng chịu lực cao.

    3. Khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây dẫn trần (không có vỏ bọc). Không dùng dây dẫn điện có mang điện làm dây phơi đồ hoặc móc vào những vật dụng khác; không nên mắc/móc hoặc kẹp dây điện vào một bề mặt khác bằng đinh tán: kéo vật gây ma sát có thể làm hỏng phần vỏ bọc cách điện bên ngoài…
    4. Khi kiểm tra sự cố về điện, đối với dây điện luồn âm trong tường thì phải cẩn thận khi đục tường. Tránh dùng dụng cụ đục tường như đục kim loại, máy khoan chạm vào phần dây điện bên trong. Gặp sự cố như dây điện bị cháy, chập mạch… nên tắt nguồn điện ngay và gọi thợ điện có kỹ thuật để xử lý.

Câu 1 trang 12 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

Đề bài

Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện?

Lời giải chi tiết

Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.

- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm:

+ Lõi dây bằng đồng (nhôm ).

+ Phần cách điện.

+ Vỏ bảo vệ cơ học.

- Cấu tạo của dây cáp điện gồm:

+ Lõi bằng đồng (nhôm).

+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất PVC,...

+ Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường.

So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện

+ Giống: Cấu tạo điện gồm có:

- Lõi bằng đồng (hoặc nhôm).

- Phần cách điện.

- Vỏ bảo vệ.

+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

Loigiaihay.com

  • Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 12 SGK Công nghệ 9 - Điện

    Thế nào là vật liệu cách điện?

  • Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 10 SGK Công nghệ 9

    Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

  • Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

    Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 9 SGK Công nghệ 9

    Quan sát cấu tạo của một số loại dây dẫn điện trong hình 2-1, phân loại và ghi số thứ tự của hình vào bảng 2-1.

I. Dây dẫn điện

1. Phân loại dây dẫn điện

Có nhiều loại dây dẫn cách điện:

- Dựa vào vỏcách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện

-Dựa vào số sợi của lõi có 1 lõi, dây nhiều lõi , dây lõi 1 sợi và lõi nhiềusợi

-Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn điệnđược bọc cách điện

2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện

-Lõi dây:Thường được làm bằng đồng hoặc nhôm. Được chế tạo thành 1 sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau

-Vỏ cách điện:

+ Gồm 1 hoặc nhiều lớp

+ Thường bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)

-Vỏ bọc cơ học:Chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm nước và các chất hóa học

3. Sử dụng dây dẫn điện

Trong quá trình sử dụng cần chú ý:

Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng

Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài

Kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện:M(nxF), trong đó:

M: Dây có lõi bằng đồng

n: số lõi dây

F: Tiết diện của lõi dây (mm2)

Chú ý:Dây dẫn được thiết kế theo những tiêu chuẩn qui định. Do đó việc lựa chọn dây dẫn điện không được tuỳ tiện mà phải tuân theo thiết kế của mạng điện.

Khái niệm dây dẫn điện và dây cáp điện

Dây dẫn điện

Dây dẫn là một vật hoặc loại vật liệu cho dòng điện di chuyển theo một hoặc nhiều hướng, có công dụng là truyền tải điện năng. Dây dẫn điện bao gồm loại dây trần, dây có 1 lớp hoặc 2 lớp vỏ bọc nhưng tất cả chỉ có duy nhất một lõi dẫn điện.

Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

Hình ảnh dây điện

Dây cáp điện

Dây cáp điện là thiết bị bao gồm dây dẫn và cáp, được dùng trong các trường hợp có yêu cầu cao hơn về cách điện an toàn. Cáp điện được bọc thép và chống va đập, có thể chống cháy nổ ở những môi trường có nhiệt độ cao.

Cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện

Hình ảnh dây cáp điện