Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

Cập nhật thông tin phiếu bé ngoan

Chức năng này cho phép người dùng cập nhật/ hủy thông tin phiếu bé ngoan cho bé.

Bước 1: Vào chức năng “Phiếu bé ngoan” bằng cách chọn menu: “Quản lý trẻ » Phiếu bé ngoan.

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

Bước 2: Chọn lớp, tháng, tuần.

Bước 3: Nhấn vào

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm
 để đánh giá là bé ngoan và nhập nhận xét

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

Bước 4: Nhấn nút “Lưu” để hoàn tất việc cập nhật phiếu bé ngoan.

Lưu ý:

-        Nếu người dùng là giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy hoặc phụ trách thì có quyền cập nhật dữ liệu lớp được phân công.

-        Nếu bé có 4 tuần trong tháng đạt bé ngoan thì tháng đó bé đạt cháu ngoan Bác Hồ và khi bé đạt cháu ngoan Bác Hồ thì hiển thị hình ảnh cháu ngoan Bác Hồ ở cột “Tháng”.


Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

Nghe thì hơi phũ chứ nói trắng ra suốt thời đi học chỉ để thi, thi và thi.Lớn có kỳ thi của lớn, nhỏ có cái thi của nhỏ, nói đâu xa, từ cái hồi nước mắt còn lẫn với nước mũi xụt xịt là đã phải cùng bao nhiêu cô cậu bé ngày đó lao đầu vào các kỳ thi của lớp mẫu giáo rồi, 1 trong số đó nhàm chán và tẻ nhạt nhất là thi lấy “Phiếu hoa hồng” dán vào sổ liên lạc hàng tuần.Chả định nghĩa được đường lối giáo dục có mục đích gì khi mà bao nhiêu đấng nam nhi lại bán cả đạo đức và nhân cách chỉ để theo đuổi những thứ vớ vẩn đã được sắp đặt là biểu tượng của mấy đứa con gái như thế, sao ko phải là hình trái bóng, hình đôi giày, hay cái vớ vẩn gì đại loại thế mà nó bớt nữ tính 1 chút.Cái dòng “Ý kiến phụ huynh” luôn là cái dòng rất cảm xúc và ý nghĩa, tự nhiên ngẫm lại ko biết có bao giờ ngày đó mẹ mình từng điền câu nào đại loại như:-“Gia đình đã cho cháu úp đít lên giường vào tối hôm qua, cảm ơn cô!”.Nhưng nếu phải lựa chọn giữa bảo vệ quan điểm nam nhi, nói ko với bông hồng nữ tính và việc về nhà hàng tuần mẹ bảo đâu đưa phiếu liên lạc coi, giời ơi là giời sao mà được có 1 phiếu, lại đây, úp đít lên giường, gấp……thì mình thề rằng mình đã phí 3 năm mẫu giáo chỉ để luôn nghĩ trong đầu rằng:-“Sống vì bông hồng, sống vì bông hồng!”.Lễ phép với thầy cô, ko chọc phá bạn, ko nói chuyện, giờ ngủ trưa phải nằm ngủ dù rằng ko muốn ngủ……ko biết từ lúc nào thế giới tuổi thơ chỉ quanh quẩn đâu đó trong những nội quy nhàm chán, con người ta tự sống trong lớp vỏ giả tạo mà nền giáo dục thành tích đặt ra.Chỉ có đúng 1 lần mình dám tự đứng lên vượt qua nó đó là giờ ra chơi hồi nào ko nhớ, nói cô Thanh – 1 trong 3 cô phụ trách lớp mẫu giáo nhìn tròn tròn như Trư Bát Giới.Đó là 1 lời nhận xét trắng ra trắng, đen ra đen của 1 cậu bé ngây thơ trong sáng, ko hàm ý, ko ẩn dụ, nghe sao hiểu vậy và nó sẽ luôn là 1 cái gì đó đúng nếu ko bỗng tụi nó cười phá lên xong rồi cô Thanh lại hỏi:-“Có gì zui zậy, kể cho cô nghe zới!”.Kết quả sau đó cũng chả cần phải kể, lũ bạn rất là thật thà, vâng thật thà tới từng chi tiết, thậm chí tụi nó còn nhấn mạnh rõ ràng là GIỐNG Y CHANG TRƯ BÁT GIỚI thì mới chịu, bởi, con nít thật thà, giờ lớn rồi ko trách được.

https://www.facebook.com/DanhChoNuCuoi/

Những lời phê màu mè kiểu "gửi gắm" con cái cho giáo viên như thông thường... xưa rồi. Một khi phụ huynh đã lầy thì lũ trẻ cũng chỉ là... muỗi mà thôi.

  • Cha mẹ cứ tới tấp đăng kí cho con học các lớp phát triển não bộ, parent coach Linh Phan đưa ra ý kiến bất ngờ
  • Những ngành nghề trong hoàn cảnh nào cũng luôn "sống khỏe", cơ hội việc làm vô cùng dồi dào với mức lương cao chót vót

Ngoài các nhóm chat, các buổi họp phụ huynh thì sổ liên lạc đóng vai trò như "bồ câu đưa thư" giữa phụ huynh và giáo viên để trao đổi, nhận xét kết quả học tập cũng như những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần cải thiện của học sinh.

Hình thức này có ý nghĩa rất thiết thực giúp gia đình và nhà trường hiểu các em hơn, đánh giá các em một cách công bằng và toàn diện. Đây còn là dịp để giáo viên lắng nghe phụ huynh để kịp thời tiếp thu và có hướng giúp các em ngày càng tiến bộ.

Thông thường, sau khi con mang sổ có nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về, bố mẹ sẽ phê vào phần dành cho mình và gửi lại thầy, cô giáo. Phổ biến nhất là kiểu lời phê: Nhờ thầy/cô giúp đỡ cháu; Cháu còn thiếu sót mong thầy/cô dạy bảo...

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

Một trong những lời phê "kiểu mẫu" của phụ huynh.

Nhưng cũng có những bậc phụ huynh cực bá đạo, "bóc phốt" hết các tật xấu của con khiến mấy đứa nhỏ chỉ muốn "đào hố" chui xuống đất còn người xem thì cười lăn lộn. Thậm chí, có phụ huynh còn nhận xét trái ngược hoàn toàn so với giáo viên.

Cụ thể, một bạn mới đây "ngậm ngùi" chia sẻ về nhận xét của phụ huynh, đọc xong không biết nên cười hay mếu: "Ở nhà không chịu học bài tối". Phần ý thức, phụ huynh của bạn này cũng thẳng thắn nhận xét: "Ở nhà vẫn còn chưa có ý thức tốt". Phần đề nghị với giáo viên và nhà trường cũng "phũ" không kém: "Đề nghị giáo viên cùng với nhà trường, gia đình bảo ban cháu thêm".

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

Bố mẹ phê thế này có phải "chết" con không?

Ngay dưới bài đăng của bạn gái này, rất nhiều bạn học sinh cũng đã "khoe" nhận xét của giáo viên trong sổ liên lạc. Trong đó, một bạn chia sẻ: "Cô giáo nhận xét: Em ở trên lớp rất nghiêm túc, hay giơ tay phát biểu, học bài làm bài đầy đủ, chăm ngoan nghe lời, có thành tích học tập tốt.

Nhưng ba mẹ mình thì ghi là:"Cháu ở nhà còn ham chơi chưa tự giác học bài, còn để gia đình nhắc nhở nhiều mong cô giáo phối hợp cùng gia đình để quản lý cháu nghiêm khắc hơn!".

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm

"Phũ" hơn cả chữ "phũ".

Còn phụ huynh của một bạn khác thì ghi: "Cháu cũng ngoan nhưng ở nhà thỉnh thoảng còn bắt nạt em. Cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở cháu thêm hộ gia đình, ở nhà cháu học bài rất ít".

Hầu hết các "khổ chủ" khi chia sẻ những lời phê bá đạo này đều than vãn rằng, các bạn lâm vào cảnh nộp không được mà giữ cũng không xong. Tất nhiên cuối cùng cũng đành ngậm ngùi trả lại sổ cho giáo viên chủ nhiệm, nhưng "lúc ấy chỉ ước lớp học bỗng dưng có cái hố rồi chui xuống chắc đỡ mắc cỡ.Không biết con đẻ hay con nhặt thùng rác nữa", một bạn hài hước nói.

Cách nhận xét sổ bé ngoan lớp mầm