Cách làm bài tập lớn môn pháp luật đại cương

BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ HỌC PHẦN PHÁP LUẬTĐẠI CƯƠNGChương 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC[Tổng số tiết: 2; Số tiết lý thuyết: 2; Số tiết thảo luận: 0]I. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâm1.1. Nguồn gốc nhà nước1.1.1. Một số học thuyết phi Mác xit về nguồn gốc nhà nước1.1.2. Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước1.2. Bản chất nhà nước1.2.1. Bản chất giai cấp của nhà nước1.2.2. Bản chất xã hội của nhà nước1.3. Hình thức nhà nước1.3.1. Khái niệm hình thức nhà nước1.3.2. Hình thức chính thể nhà nước1.3.3. Hình thức cấu trúc nhà nước1.3.4. Chế độ chính trị1.4. Kiểu nhà nước1.4.1. Khái niệm kiểu nhà nước1.4.2. Các kiểu nhà nước trong lịch sửC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập1. Phương pháp chungSinh viên vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học ở trên lớp để lập luận vàgiải quyết những bài tập được giao.2. Các dạng bài tập và hướng dẫn cách làm bài tập:* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyếtđể vận dụng vào câu hỏi để so sánh cụ thể trên những tiêu chí: những điểm giống nhau[đối với câu hỏi so sánh], điểm khác nhau [đối với câu hỏi so sánh và phân biệt], phântích và lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.Ví dụ: Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác [tổ chức thị tộc hoặc tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị- xã hội]?Hướng dẫn:- Nêu khái niệm nhà nước- Nêu khái niệm tổ chức thị tộc hoặc tổ chức chính trị- xã hội như: Đảng,Đoàn, Hội…Khác nhau: Dựa trên 5 đặc trưng cơ bản của nhà nước:Nhà nướcTổ chức khácThiết lập quyền lực công cộng đặc Thị tộc: quyền lực công cộng hòabiệt không hòa nhập với dân cư. nhập với dân cư. Phân tích:…Phân tích….Có chủ quyền quốc gia. Phân tíchKhông có chủ quyềnPhân chia dân cư theo đơn vị hành Thành viên quản lý theo: huyếtchính lãnh thổ. Phân tích…thống, theo chính kiến, theo giới…Ban hành pháp luật để quản lý xã Thị tộc quản lý thành viên bằng: cáchộiquy phạm đạo đức, phong tục tậpquán.Quy định và thu các loại thuếĐảng, Đoàn thể: ban hành Nghịquyết, điều lệ để quản lý thành viêntrong tổ chức.Quy định và thu lệ phí đối với các tổchức chính trị, chính trị- xã hội* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã họckhẳng định đúng hoặc sai. Sau đó phân tích, lập luận để bảo vệ cho quan điểm, nhận địnhcủa mình.Ví dụ:Khẳng định đúng hay sai? Giải thích?: Nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiệncủa loài người. Sai. Nhà nước ra đời khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất địnhvà có những điều kiện nhất định: xã hội có phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấpkhông thể điều hòa…* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:Ví dụ: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin nguyên nhân chủ yếulàm xuất hiện Nhà nước là:A. Do có sự phân công lao động trong xã hội.B. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội.C. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênhlàm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm.D. Do ý chí của con người trong xã hội.Ở dạng câu hỏi này, đòi hỏi sinh viên phải nắm chắc được nội dung lý thuyết đãhọc để trên cơ sở 4 phương án trả lời đã cho trước để lựa chọn một phương án đúng nhất.Như câu hỏi trên chúng ta thấy 4 phương án đều là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời củanhà nước. Nhưng phương án A: chưa đủ cơ sở để cho nhà nước ra đời theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác- Leenin; phương án C: chỉ là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhànước Phương Đông; phương án D: lại là quan điểm về nguồn gốc nhà nước của các nhàtư tưởng giai đoạn trước Mác. Vậy chỉ có phương án D là đúng nhất.II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Trình bày nguồn gốc nhà nước theo quan điểm của những nhà tư tưởng thời kỳcổ, trung đại?2. Trình bày nguồn gốc nhà nước theo quan điểm của những nhà tư tưởng thời kỳthế kỷ 16, 17, 18?3. Phân tích những hạn chế của các quan điểm về nguồn gốc nhà nước của cácnhà tư tưởng giai đoạn trước Mác.4. Phân tích những điểm tiến bộ của quan điểm về nguồn gốc nhà nước của Chủnghĩa Mác- Lênin.5. Phân tích những thay đổi của xã hội thị tộc sau 3 lần phân công lao động xãhội?6. Phân tích nguyên nhân, quá trình ra đời của nhà nước theo quan điểm của Chủnghĩa Mác- Lê nin.7. Trình bày các hình thức ra đời nhà nước điển hình ở phương Tây.8. Vì sao chế độ nô lệ ở phương Tây gọi là chế độ nô lệ điển hình và ở phươngĐông gọi là chế độ nô lệ gia trưởng?9. So sánh nhà nước với các tổ chức khác [như: tổ chức thị tộc- bộ lạc; các tổchức chính trị, chính trị-xã hội]?10. Phân biệt chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa? Lấy ví dụ 10 nhà nướctheo hình thức chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa trên thế giới hiện nay?11. Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang? Lấyví dụ chứng minh cho từng hình thức cấu trúc nhà nước.12. Phân biệt kiểu nhà nước chủ nô với kiểu nhà nước phong kiến?13. Phân biệt kiểu nhà nước tư sản với kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa?14. Trình bày bộ máy nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa?15. Phân tích chức năng của nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản?16. Giải thích cụm từ: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ”?17. Thế nào là nhà nước “của dân, do dân, vì dân”?Chương 2KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬTI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập tình huống được giao.B. Một số kiến thức trọng tâm+ Khái niệm pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật+ Đặc trưng của pháp luật+ Cấu trúc của quy phạm pháp luật+ Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật+ Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, cấu thành vi phạm pháp luật+ Trách nhiệm pháp lýC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giải3. Phương pháp chungSinh viên vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học ở trên lớp để lập luận vàgiải quyết những bài tập được giao.4. Các dạng bài tập và hướng dẫn cách làm bài tập:Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: giống cách làm của bài tập chương Nhànước.Ví dụ: Pháp luật là gì? So sánh quy phạm pháp luật với quy phạm xã hộikhác?Khái niệm :- Khái niệm pháp luật: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung, thể hiện ý chícủa giai cấp thống trị trong xã hội, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.+ Khái niệm quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chungdo nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấpthống trị, nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội và tạo lập trật tự ổn định cho sựphát triển xã hội.+ Khái niệm về các quy phạm xã hội khác:Đạo đức là những quan điểm, quan niệm của con người [1 cộng đồng, giai cấp]về cái thiện, cái ác, về sự công bằng, nghĩa vụ, danh dự và về những phạm trù thuộc đờisống tinh thần của xã hội;Tập quán là những quy tắc xử sự hình thành trong đời sống xã hội được lặp đi lặplại và được mọi người tuân theo;- So sánh quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác:Giống nhau:- Đều là quy tắc xử sự, là khuôn mẫu cho hành vi con người...- Là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi con người ...Khác nhau:- Quy phạm pháp luật :+ là quy tắc xử sự mang tính phổ biến, bắt buộc chung...;+ do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhànước: đặt ra các chế tài vi phạm, các bên tham gia quan hệ pháp luật mang quyền vànghĩa vụ pháp lý...- Quy phạm xã hội khác:+ là quy tắc xử sự trong phạm vi một đơn vị, một tổ chức, đảng phái…+ do các tổ chức ban hành, hoặc hình thành tự phát trong đời sống xã hội...; viphạm quy phạm đạo đức bị lên án bởi dư luận xã hội ; vi phạm quy định của các tổ chứcchính trị, chính trị -xã hội…có thể bị áp dụng các hình thức xử lý do các tổ chức đó thốngnhất đặt ra quy định trong các điều lệ, nội quy của tổ chức...Dạng 2 : Bài tập tình huống : Yêu cầu sinh viên phải nắm chắc nội dung lýthuyết đã được học để vận dụng vào giải quyết các bài tập tình huống pháp lý.Ví dụ :Do mâu thuẫn vợ chồng nên vợ anh T đã bỏ về nhà bố, mẹ đẻ sống. Anh T tìmcách trả thù nên đã mua 10 túi thuốc trừ sâu bỏ vào bể nước và giếng nước sinh hoạt củagia đình vợ anh T và một số gia đình hàng xóm của nhà vợ anh T nhằm đầu độc, giết hạigia đình và dân làng nhà vợ. Hậu quả con của T chết và một người dân tắm nước giếngcó độc phải nhập viện điều trị và một con lợn bị chết do ăn nước giếng có độc. Hỏi: anh Tcó vi phạm pháp luật không? Nếu có hãy phân tích cấu thành vi phạm và loại trách nhiệmpháp lý anh T phải gánh chịu?Hướng dẫn :Hành vi anh T bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhằm đầu độc gia đình vợ và dânlàng là vi phạm pháp luật. Phân tích dựa trên 4 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật…- Cấu thành vi phạm của anh T :+ Mặt khách quan :Hành vi vi phạm pháp luật : bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước sinh hoạt, nước giếngnhằm đầu độc gia đình nhà vợ và người dân xung quanh là hành vi vi phạm pháp luật.Hậu quả : con của T chết, một người bị ngộ độc và một con lợn chết.Mối quan hệ nhân quả : hành vi anh T bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước sinhhoạt và nước giếng của anh T là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả con anhT chết, một người khác bị ngộ độc và một con lợn chết.+ Mặt chủ quan :Lỗi : cố ý trực tiếpĐộng cơ : do mâu thuẫn vợ chồng.Mục đích : nhằm đầu độc chết gia đình vợ và dân làng xung quanh.+ Chủ thể :Anh T nếu đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hìnhsự, không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và khảnăng điều khiển hành vi của mình thì phải chịu trách nhiệm pháp lý.+ Khách thể :Hành vi của anh T xâm phạm đến quyền được bảo vệ về tính mạng củagia đình vợ anh T và người dân xung quanh, xâm phạm quyền được bảo vệ về tàisản của người dân được pháp luật bảo vệ.- Anh T phải chịu trách nhiệm pháp lý hình sự theo quy định của Bộ luậthình sự.Ví dụ 2 : Vi phạm pháp luật là gì? So sánh vi phạm pháp luật với hành vitrái đạo đức?- Khái niệm+ Vi phạm pháp luật.+ Hành vi trái đạo đức.-Giống nhauĐều là hành vi trái với quy tắc xử sự, đi ngược lại với những quan điểm,quan niệm trong đời sống xã hội, bị lên án.-Khác nhauVi phạm pháp luậtHành vi trái đạo đứcTrái với quy định pháp luật do nhàTrái với quan niệm đạo đức trongnước ban hànhcuộc sốngPhải chịu trách nhiệm pháp lý theoBị trừng phạt với sự lên án của dưquy định pháp luật và do nhà nước bảo đảm luận xã hội và sự cắn dứt lương tâm.thực hiệnDạng 3: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã họckhẳng định đúng hoặc sai. Sau đó phân tích, lập luận để bảo vệ cho quan điểm, nhận địnhcủa mình.Ví dụ:Khẳng định đúng hay sai? Giải thích?:1. Mọi văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản quyphạm pháp luật. Sai. Ngoài văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩmquyền còn ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Phân tích và lấy ví dụ…3. Pháp luật là chuẩn mực duy nhất để đánh giá hành vi con người. Sai, ngoàipháp luật còn có các quy phạm xã hội khác cùng tham gia điều chỉnh và đánh giá hành vicon người như : quy phạm đạo đức, tín điều tôn giáo, phong tục tập quán, quy phạm củacác tổ chức chính trị-xã hội. Phân tích và lấy ví dụ…4. Mọi cá nhân đều là chủ thể quan hệ pháp luật.Sai, vì:Cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật thì phải có năng lực chủ thể.Muốn có năng lực chủ thể thì cá nhân ấy phải có năng lực pháp luật và năng lựchành vi đáp ứng yêu cầu của mỗi loại quan hệ pháp luật mà cá nhân ấy tham gia.5. Mọi cá nhân đủ 18 tuổi trở lên đều là chủ thể quan hệ pháp luậtSai, vì:Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật thì phải có năng lực pháp luật và nănglực hành vi và phụ thuộc vào mỗi quan hệ pháp luật khác nhau mà quy định độ tuổikhác nhau.+ Tuổi: Quan hệ pháp luật quy định độ tuổi tham gia quan hệ pháp luật có thể thấphơn hoặc cao hơn 18 tuổi. Ví dụ: QHPLHS: từ đủ 16 tuổi. Hôn nhân gia đình: namtừ đủ 20 tuổi mới có quyền đăng ký kết hôn; ứng cử: công dân Việt Nam từ đủ 21tuổi trở lên.+ Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi: có đầy đủ khả năng nhận thức và điềukhiển hành vi. Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhậnthức và điều khiển hành vi.6. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính [của Chủ tịch UBND xã A vớianh B vi phạm Luật xây dựng] là văn bản quy phạm pháp luật.Sai, vì quyết định xử phạt vi phạm hành chính là văn bản áp dụng pháp luật, chỉ ápdụng 1 lần với anh A.7. Thủ tướng chính phủ có thẩm quyền ban hành nghị định.Sai, vì:Thủ tướng Chính phủ chỉ có thẩm quyền ban hành Quyết định và Chỉ thị. Nghịđịnh là do Chính phủ ban hành.Dạng 4: Dạng câu hỏi trắc nghiệm: Ở dạng câu hỏi này, đòi hỏi sinh viên phảinắm chắc được nội dung lý thuyết đã học để trên cơ sở 4 phương án trả lời đã cho trướcđể lựa chọn một phương án đúng nhất.Ví dụ 1: Năng lực hành vi của cá nhân được xác định dựa vào yếu tố:A. Độ tuổi.B. Khả năng nhận thức và khả năng điều khiểnhành vi.C. Theo quyết định của Tòa án. D. Cả A và B.Ví dụ 2 : Sự biến là:A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vàoý chí con người.B. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặckhông phụ thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.C. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.D. Cả A, B và C đều sai.II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Pháp luật là gì? Hãy phân tích những đặc trưng cơ bản của pháp luật?2. So sánh pháp luật với các quy phạm xã hội khác [quy phạm đạo đức, tập quán,tín điều tôn giáo…]?3. Phân tích nguồn gốc hình thành của pháp luật?4. Hãy phân tích những ưu và nhược điểm của tập quán pháp, tiền lệ pháp và vănbản quy phạm pháp luật khi áp dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội? Việt Nam hiệnnay sử dụng hình thức nào là chủ yếu? Vì sao?5. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Hãy trình bày hệ thống văn bản quy phạmpháp luật theo Luật ban hành văn bản quy phạm hiện hành.6. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật nàocó hiệu lực pháp lý cao nhất, văn bản nào có hiệu lực pháp lý thấp nhất? Căn cứ? Giảithích?7. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân là gì?Khi ban hành văn bản của Uỷ ban nhân dân phải phù hợp với các loại văn bản nào?8. Quy phạm pháp luật là gì? Trình bày cơ cấu của quy phạm pháp luật? Cho vídụ minh hoạ?9. Quy phạm pháp luật là gì? So sánh chế tài hình sự, hành chính, kỷ luật và dânsự?10. Quan hệ pháp luật là gì? Phân biệt chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, hìnhsự và dân sự?11. So sánh quan hệ pháp luật với các loại quan hệ xã hội khác?12. Căn cứ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật?13. Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ minh họa?14. Vi phạm pháp luật là gì? Cho ví dụ vi phạm pháp luật hình sự và vi phạmpháp luật hành chính?15. Phân loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?16. Phân biệt vi phạm pháp luật với hành vi trái đạo đức? Ví dụ?17. So sánh vi phạm hành chính và tội phạm? Cho ví dụ minh hoạ?18. Trách nhiệm pháp lý là gì? Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý? Ví dụ?19. Các loại trách nhiệm pháp lý?20. So sánh trách nhiệm pháp lý hình sự và hành chính?21. Phân biệt trách nhiệm pháp lý hình sự và dân sự?22. Phân biệt trách nhiệm pháp lý hành chính và kỷ luật?23. Phân tích mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý?24. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa? Những yêu cầu cơ bản của pháp chếxã hôị chủ nghĩa?Chương 3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam?2. Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức?3. Chế định pháp luật là gì? Phân biệt quy phạm pháp luật và chế định pháp luật?4. Ngành luật là gì? Phân biệt ngành luật và chế định luật?5. Phân biệt ngành luật hình sự và ngành luật hành chính?6. Phân biệt ngành luật Dân sự và ngành luật Hôn nhân gia đình?7. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam gồm những loại văn bản gì?8. Văn bản luật là gì? Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành văn bản luật?9. Văn bản dưới luật là gì? Hãy trình bày những văn bản dưới luật ở Việt Nam?10. Trình bày các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam?Chương 4. LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAMI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Ngành luật Hiến pháp Việt Nam là gì?2. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của ngành luật Hiến pháp?3. Từ năm 1945 đến nay, Việt Nam có mấy bản Hiến pháp?4. Tên gọi của nước Việt Nam qua các bản Hiến Pháp?5. Trình bày những quyền con người được quy định trong Hiến pháp 2013?6. Công dân Việt Nam có những quyền gì?7. Công dân Việt Nam có những nghĩa vụ gì?8. Quyền công dân có tách rời nghĩa vụ công dân không? Vì sao?9. Đại biểu Quốc hội do ai bầu ra? Nhiệm kỳ của Quốc hội Việt Nam là mấynăm?10. Ai được bầu cử và ứng cử đại biểu quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam?12. Muốn trở thành Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, cần có những điều kiệngì?13. Muốn trở thành Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt nam, cần cónhững điều kiện gì?14. Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam theo Hiến pháp 2013.Chương 5. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAMI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Ngành luật hành chính là gì?2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chínhViệt Nam?3. Phân biệt quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước?4. Quan hệ pháp luật hành chính là gì? So sánh quan hệ pháp luật hành chính vàquan hệ pháp luật dân sự?5. Phân tích câu nói: “cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân”?6. Phân tích, giải thích quy định về những việc cán bộ, công chức không đượclàm theo quy định của Luật cán bộ công chức?7. Khi nào thì cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật?8. Hãy trình bày các biện pháp trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức?9 So sánh hình thức kỷ luật cảnh cáo, hình thức xử phạt cảnh cáo và hình phạtcảnh cáo?10. Vi phạm pháp luật hành chính là gì? Phân biệt vi phạm hành chính và tộiphạm?11. Trách nhiệm hành chính là gì? Xử lý vi phạm hành chính là gì? Các nguyêntắc xử phạt vi phạm hành chính?12. Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính có bao nhiêu hình thức xử phạt viphạm hành chính? Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi khi vi phạm hành chính có thể bịáp dụng những hình thức xử phạt gì?13. Phân biệt các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra vớicác biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính?14. Trình bày khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước? Phânloại cơ quan hành chính nhà nước?15. Khiếu nại là gì? Chủ thể nào được quyền khiếu nại theo quy định của LuậtKhiếu nại 2011?16. Theo quy định của Luật Khiếu nại 2011, chủ thể có quyền khiếu nại đượcquyền khiếu nại lần đầu đến chủ thể nào?17. Theo quy định của Luật Khiếu nại 2011, chủ thể có quyền khiếu nại đượcquyền khiếu nại lần hai đến chủ thể nào?18. Thời hiệu để cá nhân, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại theo quy định củaLuật Khiếu nại 2011?19. Thời hạn để chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy định củaLuật Khiếu nại 2011?20. Khi nào tổ chức, cá nhân được thực hiện quyền khiếu nại theo quy định củaLuật Khiếu nại 2011?Chương 6. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm* Dạng 4: Câu hỏi bài tập: vận dụng quy định pháp luật để giải quyết tình huốngII. Câu hỏi bài tập về nhà1. Khái niệm Ngành luật Dân sự?2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật Dân sự3. Trình bày khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự?4. Theo Luật dân sự Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dânsự của cá nhân xuất hiện từ khi nào?5. Pháp nhân là gì? Khi nào một tổ chức được thừa nhận là có tư cách phápnhân?6. Tài sản là gì? Giải thích các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự ViệtNam 2005?7. Thế nào là quan hệ nhân thân? Quan hệ tài sản?8. Quyền sở hữu tài sản là gì? Trình bày nội dung của quyền sở hữu tài sản?9. Nghĩa vụ dân sự là gì? Trình bày các căn cứ làm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụdân sự?10. Phân biệt cầm cố và thế chấp?11. Phân biệt Đặt cọc và ký cược?12. Phân biệt Bảo lãnh và tín chấp?13. Hợp đồng dân sự là gì? Trình bày các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự?14. Khi nào hợp đồng dân sự bị vô hiệu? Trình bày các loại hợp đồng dân sựthông dụng, cho ví dụ minh họa?15. Trình bày các hình thức của hợp đồng? Khi nào hợp đồng phải lập thành vănbản? Hoặc phải chứng nhận, chứng thực?16. Phân biệt hợp đồng mua bán nhà ở và hợp đồng thuê nhà ở?17. Trách nhiệm dân sự là gì? Phân biệt trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sựvà trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?18. Thừa kế là gì? Nêu những khái niệm về người để lại di sản thừa kế; ngườithừa kế?19. Di sản thừa kế là gì? Những người nào không được hưởng di sản thừa kế?20. Thừa kế theo di chúc là gì? Điều kiện để di chúc được coi là hợp pháp?21. Thừa kế theo pháp luật là gì? Nêu những trường hợp được thừa kế theo dichúc?22. Trình bày quy định về hàng thừa kế?Chương 7. LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Luật hình sự là gì? Trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnhcủa Luật hình sự Việt Nam?2. Thế nào là tội phạm? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác? Cho vídụ minh họa?3. Thế nào là tội ít ngiêm trọng; tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng và tội đặcbiệt nghiêm trọng? Cho ví dụ minh họa?4. Cấu thành tội phạm là gì? Phân biệt cấu thành tội phạm cơ bản và tăng nặng?Cấu thành tội phạm vật chất và hình thức?5. Trình bày các giai đoạn thực hiện tội phạm? Cho ví dụ minh họa?6. Chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt có phải chịu trách nhiệm hình sự haykhông? Cho ví dụ minh hoạ?7. Đồng phạm là gì? Trình bày các loại người đồng phạm? Cho ví dụ?8. Người thực hiện hành vi phòng vệ chính đáng và trong tình thế cấp thiết cóphải chịu trách nhiệm hình sự không? Vì sao?9. Trách nhiệm hình sự là gì? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạtvà miễn chấp hành hình phạt?10. Hình phạt là gì? Mục đích của hình phạt? Trình bày hệ thống hình phạt theoBộ luật Hình sự Việt Nam?11. Phân biệt chế tài phạt tiền trong hình sự và hành chính?12. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi khi vi phạm pháp luật hình sự thì có thểbị áp dụng hình phạt gì?13. Quyết định hình phạt là gì? Trình bày các căn cứ để quyết định hình phạt?14. Thời hiệu thi hành án là gì?15. So sánh trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính?Chương 8. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAMI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Khái niệm ngành luật Hôn nhân và gia đình?2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hôn nhân vàgia đình?3. Điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân & Gia đình 2014?4. Căn cứ phát sinh tài sản chung của vợ chồng?5. Tài sản riêng của vợ chồng là gì?6. Những trường hợp được ly hôn theo Luật Hôn nhân & Gia đình 2014?7. Những trường hợp được nhờ mang thai hộ theo Luật Hôn nhân & Gia đình2014?8. Những trường hợp được mang thai hộ theo Luật Hôn nhân & Gia đình 2014?9. Những trường hợp nào bị cấm kết hôn?10. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân &Gia đình 2014?Chương 9. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNGI. Hướng dẫn làm bài tậpA. Mục đích, yêu cầu:1. Mục đích: Nội dung câu hỏi bài tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết sinhviên đã học trên lớp để giải quyết những câu hỏi về nhà.2. Yêu cầu: Sinh viên đọc lại bài giảng, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để đểvận dụng vào việc giải quyết các câu hỏi bài tập được giao.B. Một số kiến thức trọng tâmC. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp làm bài tập* Dạng 1: Câu hỏi so sánh, phân biệt: sinh viên nắm rõ những nội dung lý thuyết* Dạng 2: Câu hỏi khẳng định đúng sai, giải thích: Trên cơ sở kiến thức đã học* Dạng 3: Dạng câu hỏi trắc nghiệm:II. Câu hỏi bài tập về nhà1. Tham nhũng là gì?2. Phân tích các hành vi tham nhũng và tội phạm về tham nhũng3. Phân tích nguyên nhân và tác hại của tham nhũng4. Phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng5. Phân tích trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũngNGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMQUAN ĐIỂM NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TRƯỚC MÁCCâu 1: Theo quan điểm của các nhà tư tưởng thời kỳ cổ trung đại, nhà nướcra đời là do:A. Sự phát triển của gia đình.B. Thoả thuận của con người trong xãhội.C. Kết quả của chiến tranh giữa các thị tộc.D. Cả A và C đều đúng.Câu 2: Theo quan điểm của các nhà tư tưởng thế kỷ 16, 17, 18, nhà nước rađời là:A. Cả B,C.B. Do sự du nhập của nền văn minh ngoài trái đất.C. Do sự phát triển của gia đình.D. Do con người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào những thủ lĩnh, giáo sĩ.Câu 3: Nhà nước ra là do thượng đế sinh ra là quan điểm của:A. Phái dân quyền.B. Phái quân chủ.C. Cả A,B,C.D. Phái giáo hội.Câu 4: Các quan điểm, học thuyết về nhà nước nhằm:A. Giải thích về sự tồn tại và phát triển của Nhà nước.B. Che đậy bản chất giai cấp của nhà nước.C. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.D. Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị.Câu 5: "Nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xãhội" là quan điểm của thuyết nào?A. Thuyết tâm lýB. Thuyết khế ước xã hộiC. Thuyết gia trườngD. Thuyết thần họcCâu 6: Quan điểm về nguồn gốc nhà nước thời kỳ cổ trung đại là:A. Thuyết khế ước xã hội.B. Thuyết tâm lý.C. Cả A, B, C đều sai.D. Thuyết bạo lực.Câu 7: Nhà nước ra đời do sự thỏa thuận của những thành viên trong xã hội làquan điểm của:sai.A. Thuyết bạo lực.D. Thuyết tâm lý.B. Thuyết gia trưởng.C. Cả A,B,C đềuCâu 8: "Quyền lực của vua về cơ bản cũng giống như quyền lực của ngườiđứng đầu gia đình" là quan điểm của thuyết nào?A. Thuyết khế ước xã hộiB. Thuyết tâm lýC. Thuyết gia trưởngD. Thuyết thần họcCâu 9: "Nhà nước là sản phẩm của thị tộc chiến thắng "nghĩ ra" nhằm nôdịch kẻ chiến bại" là quan điểm của thuyết nào?A. Thuyết gia trưởngB. Thuyết bạo lựcC. Quan điểm nhà nước siêu trái đất.D. Thuyết tâm lý.Câu 10: "Nhà nước là một sự du nhập, thử nghiệm của một nền văn minhngoài trái đất" là quan điểm của thuyết nào?A. Thuyết bạo lực.B. Thuyết thần học.C. Thuyết tâm lý.D. Quan điểm nhà nước siêu trái đất.Câu 11: Quan điểm về nguồn gốc nhà nước nào sau đây của các nhà tưtưởng thế kỷ thứ 16, 17, 18?A. Thuyết thần học.B. Thuyết gia trưởng.C. Thuyết bạo lực.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 12: Theo quan điểm của thuyết Khế ước xã hội: "nhà nước chỉ là kếtquả của một khế ước được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tựnhiên không có nhà nước". Vậy "khế ước" ở đây được hiểu là:A. Bản cam kết B. Bản vắn tựC. Giấy mua bán.D. Bản hợp đồngCâu 13: Hạn chế của quan điểm về nguồn gốc nhà nước của các nhà tư tưởnggiai đoạn trước Mác là:A. Chủ quan.B. Khách quan.C. Duy tâm.D. Cả A, B.HỌC THUYẾT MÁC – LÊ NIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚCCâu 14: Xã hội cộng sản nguyên thủy đã trải qua ....lần phân công lao độngxã hội:A. 2B. 4C. 3D. 5Câu 15: Trong xã hội chưa có nhà nước, khẳng định nào sau đây là sai:A. Có sự phân công lao động xã hội.B. Cả A, B, C đều đúng.C. Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.D. Quyền lực thuộc về tất cả mọi người.Câu 16: Sự xuất hiện của nhà nước cổ đại nào sau đây có nguyên nhân là domâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được:A. Nhà nước Giéc-manh.B. Nhà nước Rô ma.C. Các nhà nước phương Đông.D. Nhà nước Aten.Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, Nhà nước ra đời là do:A. Có sự phân công lao động trong xã hội.liệu sản xuất.C. Xuất hiện chế độ tư hữu về tưB. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà.D. Sự tan rã của tổ chức thị tộc-bộ lạc.Câu 18: Theo Lê Nin Nhà nước trước hết là một ………. đặc biệt tách rakhỏi xã hội để thực hiện quyền lực mang tính cưỡng chế.A. Tổ chức.B. Bộ phận.C. Cơ quan.D. Bộ máyCâu 19: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà nước:A. Là lực lượng được áp đặt từ bên ngoài, đứng lên trên xã hội để làm nhiệm vụđiều hòa các mâu thuẫn trong xã hội.B. Là một tổ chức phi giai cấp.C. Là một hiện tượng lịch sử có quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong.D. Xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộckhác.Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, sự tồn tại của nhànước là:A. Do ý chí của mọi thành viên trong xã hội.giai cấp.C. Kết quả tất yếu của xã hội cóB. Kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hội thì ở đó tồn tại nhànước. D. Cả A, B,C. _Câu 21: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, xét từ góc độ giai cấp, nhànước ra đời là do:A. Xuất hiện giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.và mâu thuẫn giai cấp.C. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.B. Sự xuất hiện các giai cấpD. Sự xuất hiện chế độ tư hữu.Câu 22: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước:A. Là hiện tượng tự nhiên.B. Là hiện tượng xã hội mang tính lịchC. Là hiện tượng vĩnh cửu, bất biếnD. Xuất hiện và tồn tại cùng con người.sử.Câu 23: Khẳng định nào sau đây là sai về nhà nước:A. Tồn tại trong mọi hình thái kinh tế- xã hội.B. Chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp.C. Là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoàđược.D. Là công cụ để thực hiện ý chí, củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trịtrong xã hội.Câu 24: Xã hội thị tộc là:A. Có sự phân công lao động tự nhiên.B. Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.C. Tổ chức theo huyết thống.D. Cả A, B, C.Câu 25: Nhận định nào sau đây là không đúng:A. Sự xuất hiện của các nhà nước cổ đại đều xuất phát từ nguyên nhân trực tiếphay gián tiếp là mâu thuẫn giữa các giai cấp.B. Sự xuất hiện của Nhà nước Aten cổ đại là do mâu thuẫn giữa các giai cấp gaygắt đến mức không thể điều hòa được.C. Mâu thuẫn giai cấp không phải là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện Nhànước Giéc – manh, Nhà nước Rôma, các Nhà nước phương Đông cổ đại.D. Sự xuất hiện của Nhà nước Giéc – manh, Nhà nước Roma, Nhà nước phươngĐông cổ đại là do mâu thuẫn giữa các giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được.Câu 26: Chế độ Cộng sản nguyên thủy là…A. Chế độ không có nhà nước.

Video liên quan

Chủ Đề