Cách ghi điều chỉnh sau bài dạy


trang12/13
Chuyển đổi dữ liệu30.12.2018
Kích259.21 Kb.
#52885

1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13


V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Tiết 4

TẬP ĐỌC

VẼ QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.

- ĐT 1: Đọc được bài tập đọc. Trả lời câu hỏi 1

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ…

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm, lớp

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS đọc bài Đất quý, đất yêu và nêu nội dung bài

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc

- GV đọc mẫu nêu giọng đọc

- Đọc nối tiếp câu thơ kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS[ 2 lần]

- Chia khổ thơ

- Đọc nối tiếp khổ thơ

+ Lần 1 : Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nhịp thơ

+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

+ Lần 3 : Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước

- Đọc đồng thanh bài thơ

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi 

+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?

+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy?

+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất :

a] Vì quê hương rất đẹp

b] Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất đẹp

c] Vì bạn nhỏ yêu quê hương

- Nhận xét, nêu qua nội dung bài

d. Học thuộc lòng

- HD đọc thuộc lòng khổ thơ 1, 2

- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng

- Thi đọc thuộc lòng

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

4. Củng cố. Dặn dò

- Chốt lại nội dung bài, ghi bảng, gọi HS đọc. GDHS

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện


- HS nghe
- HS nghe, nhắc lại đầu bài

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp theo hàng ngang - 4 khổ - HS đọc nối tiếp theo hàng dọc

- HS đọc theo hàng ngang

- 4 HS đọc bài

- Lớp đọc đồng thanh
- HS thực hiện

- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở ……..

- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt…
- Câu c vì bạn nhỏ yêu quê hương...

- HS nghe

- HS đọc theo lớp, nhóm

- Đại diện nhóm lên đọc thi

- HS nghe

- HS nghe, đọc nội dung

- HS nghe


V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________

Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 20..

Tiết 1 + 2

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.

- ĐT 1: Làm bài 1,2a, 4

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn cho HS làm các bài tập dạng:Tính nhẩm, tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn.

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu...

2. Chuẩn bị của hoc sinh: Vở, bút...

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bảng nhân 8

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1


a]

- Yêu cầu HS tự làm

- Tổ chức cho HS chơi trò Đố bạn?

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi

- Cho HS chơi

- Nhận xét, tuyên dương HS

b]

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

Bài 2a

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Phát phiếu cho HS làm, gọi 2 HS lên bảng làm


- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS

Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán

- Hướng dẫn HS tóm tắt, giải bài toán

- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 4


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đưa ra hình vẽ, hướng dẫn HS làm, gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu

- Nhận xét, tuyên dương HS

4. Củng cố. Dặn dò

- Nêu lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện


- HS nghe

- HS nghe, nhắc lại đầu bài

- HS đọc : Tính nhẩm - HS làm cá nhân

- HS nghe

- HS chơi VD bạn Đạt, tớ đố bạn Quỳnh 8 x 1 bằng mấy? Quỳnh

8 x 1 = 8, …

- HS thực hiện


8x2=16 4x8=32 8x6=48 8x7=56 ...
2x8=16 8x4=32 6x8=48 7x8=56 ...

- HS nêu

- HS nghe

- HS đọc

- HS đọc: Tính

- HS nghe

- HS thực hiện:

a]

= 24 + 8

= 32

8 x 4 + 8

= 32 + 8

= 40
- HS nghe

- HS đọc: Mỗi lọ hoa...

- HS nghe, trả lời

- HS thực hiện

Bài giải


Đoạn dây cắt đi dài số mét là:

8 x 4 = 32 [m]

Cuộn dây điện còn lại số mét là:

50 – 32 = 18[m]

Đáp số: 18 m
- HS đọc

- HS thực hiện

a] 8 x 3 = 24 [ô vuông]

b] 3 x 8 = 24 [ô vuông]

Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 = 24

- HS nghe

- HS nghe


V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________

Tiết 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương [BT1]

- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn[BT2]

- Nhận biết được các câu theo mẫu ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? [BT3]

- Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước[BT4]

- ĐT 1: Làm bài 1,3

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS dạng Xếp từ vào nhóm thích hợp, chon từ trong ngoặc đơn thay thế cho từ quê hương, tìm câu theo mẫu Ai làm gì? và phân biệt các bộ phận của mẫu câu đó, đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

3. Thái độ

- GD ý thức học tập tốt

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ…

2. Chuẩn bị của học sinh: VBTTV, bút…

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng tìm những âm thanh được so sánh với nhau, lớp làm bảng con :

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

- Nhận xét , tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1


- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên dán vào bảng lớp, trình bày
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

Bài 2


- Hướng dẫn HS làm bài

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT


- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 3


- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS phân tích đề và cách làm

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên dán vào bảng lớp, trình bày


- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV làm mẫu

Bác nông dân đang cày ruộng.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào VBT

- Nhận xét, tuyên dương HS

4. Củng cố . Dặn dò

- Nêu lại nội dung bài

- Nhận xét giờ học

- Về nhà chuẩn bị bài sau.



- 1HS lên bảng, lớp làm bảng con :

+ Tiếng mưa – tiếng thác

- HS nghe

- HS đọc : Xếp những từ ngữ sau...

- HS thảo luận nhóm làm bài


- HS thực hiện:

Nhóm 1. Chỉ sự vật ở quê hương: dòng sông, con đò, ngọn núi, phố phường, mái đình, cây đa

Nhóm 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào

- HS nghe


- HS thực hiện 

Quê hương thay bằng quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn

- HS nghe
- HS đọc : Những câu nào...

- HS nghe, trả lời

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu 

- Mẹ

- Chị tôi

làm cho tôi chiếc chổi...

đựng hạt giống...

đan nón lá cọ, lại biết...

- HS nghe

- HS đọc : Dùng mỗi từ...

- HS quan sát


- HS thực hiện

VD : Em trai tôi đang học bài.

- HS nghe

- HS nghe



V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________

Tiết 4

CHÍNH TẢ - NHỚ VIẾT

VẼ QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.

- Làm đúng BT2a.

- ĐT 1: Viết được bài chính tả

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm bài tập dạng phân biệt x/s cho HS.

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu

2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viêt đọc cho học sinh viết các từ: Thu Bồn, chèo thuyền

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chính tả

- Treo bảng phụ

- Giáo viên đọc bài viết, gọi HS đọc bài

+ Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ gồm mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ gồm mấy tiếng ?

+ Chữ đầu câu thơ được viết như thế nào?

- Hết 1 khổ thơ viết sang khổ tiếp theo ta trình bày thế nào ?

- Khi viết thể thơ 4 chữ ta viết thế nào cho đẹp ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết: sông máng, lượn quanh, bát ngát

- Nhận xét, yêu cầu HS đọc

* Viết bài

- Yêu cầu HS tự nhớ viết bài

- Yêu cầu HS soát lỗi

* Thu vở, nhận xét

- Giáo viên thu bài

- Nhận xét, tuyên dương HS

c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 2a


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS

4. Củng cố. Dặn dò

- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết nhầm

- Nhận xét giờ học

- HS hát bài: Chim chích bông - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS nghe - HS nghe

- HS theo dõi

- 2 học sinh đọc lại

- 3 khổ, khổ 1 gồm 4 câu...

- Chữ đầu câu được viết hoa

- Cách 1 dòng...

- Lùi vào 2 ô

- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - HS nghe, đọc

- Học sinh nhớ viết bài

- Học sinh soát lỗi

- HS nộp bài

- HS đọc : Điền vào chỗ...

- HS nghe

- 1HS lên bảng, lớp làm vào VBT

sàn, sơ, suối, sáng

- HS nghe

- HS đọc

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________________________

Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 20..

Tiết 2

TOÁN

NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.

- ĐT 1 : Làm bài 1, 2a

- ĐT 2 + 3 : Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng : Đặt tính và tính nhân, tìm x, giải toán lời văn cho HS.

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,...

2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở...

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên đặt tính rồi tính, lớp làm ra nháp : 23 x 4 ; 40 x 2


- Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Tìm hiểu ví dụ

a] 123 x 2 = ?

- Gọi HS phép tính

- GV làm mẫu

123 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
x + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4

2
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
246

123 x 2 = 246

- Gọi HS đọc cách làm

b] 326 x 3 =?

- Gọi HS đọc phép tính

- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con. Nhận xét, tuyên dương HS

- Gọi HS đọc cách làm

- Yêu cầu HS so sánh 2 phép tính trên - Nhận xét, kết luận

c. Luyện tập

Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu bài tập

- Gọi HS nêu cách làm

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 2a: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu bài tập

- Gọi HS nêu cách làm

- Nhận xét, tuyên dương HS

- Yêu cầu HS so sánh các phép tính bài 1 với bài 2

Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán

- Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt và giải bài toán

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm

- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS

Bài 4: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 2HS lên bảng làm

- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS

4. Củng cố. Dặn dò

- Nêu lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện :

- HS nghe


- HS nghe

- HS đọc : 123 x 2 = ?

- HS quan sát - HS đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS đọc 326 x 3 =?

- HS thực hiện:


326

x

3



- 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.

- 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.

- 3 nhân 3 bằng 9, viết 9

- HS nêu cá nhân, đồng thanh

- HS nêu: Giống nhau đều là phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số…

- HS nghe

- HS nêu


- HS nghe

- HS thực hiện:


341

x

2

682
213

x

3

639

212

x

4

848

- HS nêu

- HS nghe


- HS đọc

- HS nghe

- HS thực hiện:

x

2



205

x

4

820

- HS nêu

- HS nghe

- HS: Giống nhau đều là nhân số có 3 chữ…
- HS đọc

- HS nghe trả lời


- HS thực hiện:

Bài giải


3 chuyến máy bay như thế chở được số người là:

116 x 3 = 348 [người]

Đáp số: 348 người

- HS nghe

- HS đọc 

- HS nghe

- HS thực hiện:


a] x : 7 = 101

b] x : 6 = 107

x = 101 x 7

x = 107 x 6

x = 707

x = 642

- HS nghe

- HS nghe

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________

Tiết 3

TẬP LÀM VĂN

NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý BT2.

- ĐT 1: Nói được 2 – 3 câu về quê hương

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nói về quê hương cho HS.

3. Thái độ

- Có ý thức học bài, yêu quê hương mình

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh: vở, bút...

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên đọc thư gửi cho một người bạn ở xa

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn nói về quê hương

- Treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý

- Gọi HS trả lời từng câu hỏi gợi ý, GV ghi tóm tắt lên bảng

- Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi và câu trả lời nói về quê hương mình

- Gọi HS từng nhóm lên thi nói về quê hương, nhận xét, tuyên dương HS

4. Củng cố. Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau


- HS thực hiện

- HS nghe - HS nghe - HS đọc - HS nghe trả lời - HS thực hành theo nhóm đôi

- HS lần lượt lên thi nói

- HS nghe


V. ĐIÊU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_______________________________

Tiết 4

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA G - GH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng chữ hoa Gh [1 dòng], viết đúng cụm từ: Ghen ghét đố kị, chiến đấu, độc lập [1 lần] và câu văn dài: Ghi nhớ công ơn …[1 lần] bằng chữ cỡ nhỏ.

- ĐT 1 + 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp đúng cỡ li cho HS

3. Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận, viết đúng mẫu chữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ..

2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở tập viết

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS lên bảng viết chữ hoa G, Gi lớp viết bảng con

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết bài

*HDHS viết chữ hoa

+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?

+ Các chữ hoa cao mấy ô li ? Nêu độ rộng chữ hoa G ?

- Nhận xét kết luận

- GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ hoa G và cách nối con chữ G với con chữ h

- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Nhận xét, sửa cho HS

* Hướng dẫn viết cụm từ: Ghen ghét đố kị, chiến đấu, độc lập

- Gọi HS đọc_GV giải thích cụm từ đó

+ Cụm từ Ghen ghét đố kị gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ? Chữ nào được viết hoa ?

+ Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ?

- GV viết mẫu tiếng Ghen

- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Nhận xét, sửa cho HS

* Hướng dẫn viết câu văn dài

- Gọi HS đọc

+ Câu thơ gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những tiếng nào ?

+ Chữ nào được viết hoa ? Các chữ Gh, T cao mấy li ? Những chữ nào có cùng độ cao với các chữ hoa? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ Ghi nhớ, Tổ quốc, lớp viết bảng con.

- Nhận xét sửa cho HS

* Hướng dẫn viết vở tập viết

- GV nêu yêu cầu viết

- Yêu cầu HS viết bài

- Theo dõi uốn nắn HS

- Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi

4. Củng cố. Dặn dò

- Nêu lại nội dung bài

- Nhận xét giờ

- Về chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện: G, Gi

- HS nghe - HS nghe

- Gh, T

- HS nêu: 2,5 li…


- HS nghe

- HS quan sát

- HS thực hiện: G, Gh

- HS nghe

- HS đọc, nghe, 4 tiếng, Ghen, ghét, …

- G, h, k…

- HS quan sát

- HS thực hiện : Ghen

- HS nghe
- HS đọc : Ghi nhớ công ơn…

- 23 tiếng…


- Gh, T, 2,5 li …

- HS thực hiện: Ghi nhớ, Tổ quốc

- HS nghe

- HS nghe

- HS viết


- HS nghe

- HS nghe

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________

TUẦN 12

Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 20..

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

_________________________

Tiết 2 + 3

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.[ trả lời được các câu hỏi trong SGK].

- ĐT 1: Đọc được bài tập được, trả lời câu hỏi 1

- ĐT 2+ 3: Thực hiện theo yêu cầu

KC

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo ý tóm tắt.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu, kĩ năng nghe, nói cho HS.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học và yêu mọi người trên đất nước.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ…

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài Vẽ quê hương

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu chủ điểm, bài

b. HD tìm hiểu bài

* Luyện đọc

- GV đọc mẫu nêu giọng đọc

- Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS[2 lần]

- Chia đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

+ Lần 3: Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước

- Đọc đồng thanh đoạn 1

* Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?

+ Phương nghĩ ra sáng kiến gi?

+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?

+ Chọn thêm một tên khác cho truyện?

a] Câu chuyện cuối năm

b] Tình bạn

c] Cành mai Tết

- Nhận xét kết luận nêu qua nội dung bài.

Tiết 2

* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lần 2 nêu rõ giọng đọc

- Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai

- Chia lớp làm 5 nhóm yêu cầu HS

luyện đọc trong nhóm

- Tổ chức thi đọc theo vai giữa các nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

* Kể chuyện

+ Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS kể chuyện dựa theo tranh minh họa

- GV kể mẫu tranh 1

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS kể theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên thi kể, HS nghe nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt

4. Củng cố. Dặn dò

- Chốt lại nội dung bài, ghi bảng gọi HS đọc. Giáo dục HS

- Nhận xét giờ

- HS thực hiện

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp theo hàng ngang
- 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc


- HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng ngang

- 3 HS đọc bài

- Cả lớp đọc - HS thực hiện

- Đi chợ hoa Nguyến Huệ vào dịp 28 Têt

- Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam


- Tặng cho Vân một cành mai

- Vì ở miền Bắc người ta không trồng được mai…

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS nghe

- HS theo dõi

- HS nghe

- HS luyện đọc theo nhóm
- Từng nhóm lên đọc thi

- HS nghe


- HS đọc: Dựa theo các ý tóm tắt…

- HS nghe


- HS nghe

- HS kể theo nhóm

- HS lên thi kể - HS nghe - HS đọc

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Tiết 4

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.

- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.

- ĐT 1: Làm bài 1[cột 1,3], 2,3

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng: Điền số, tìm x, giải toán lời văn.

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, …

2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút, thước…

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con


- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 2

- Gọi HS đọc

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 2HS lên bảng làm

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 3


- Gọi HS đọc bài toán

- HD HS phân tích giải bài toán

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 4

- Gọi HS đọc bài toán

- HD HS phân tích giải bài toán

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 5


- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV làm mẫu

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương HS

4. Củng cố. Dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học


- HS thực hiện:


- HS nghe

- HS nghe

- HS đọc: Số?

- HS nghe

- HS thực hiện


Thừa số 423 105 241
Thừa số 2 3 4
Tích 846 315 964

- HS nghe

- HS đọc: Tìm x ...

- HS nghe

- HS thực hiện



a] x : 3 = 212

x = 212 x 3

x = 636



b] x : 5 = 141

x = 141 x 5

x = 705


- HS nghe - HS đọc
- HS thực hiện

Bài giải


4 hộp như thế có số cái kẹo là:

120 x 4 = 480[cái]

Đáp số: 480 cái kẹo

- HS nghe

- HS đọc: Có 3 thùng dầu…
- HS thực hiện

Bài giải


3 thùng chứa số lít dầu là:

125 x 3 = 375[lít]

Số lít dầu còn lại là:

375 – 185 = 190[lít]

Đáp số: 190 lít dầu

- HS nghe


- HS đọc: Viết theo mẫu:

- HS quan sát

- HS thực hiện

Số đã cho 6 12 24
Gấp 3 lần 6x3=18 12x3=36 24 x3=72
Giảm 3 lần 6: 3=2 12: 3 =4 24 : 3=8

- HS nghe

- HS nghe


V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

__________________________________________________________________

Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 20..

Tiết 3

TOÁN

SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

- ĐT 1: Làm được bài 1, 2

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn cho HS làm các bài tập dạng: Trả lời câu hỏi, giải toán lời văn

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,...

2. Chuẩn bị của hoc sinh: Vở, bút...

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Tìm hiểu bài toán

- Gọi HS đọc bài toán

- Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt và giải bài toán

Bài giải


Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là:

6 : 2 = 3 [lần]

Đáp số: 3 lần

- GV kết luận

c. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 2


- Gọi HS đọc bài toán

- Hướng dẫn HS phân tích giải bài toán

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán

- Hướng dẫn HS phân tích giải bài toán

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- Nhận xét, tuyên dương HS

- Yêu cầu HS so sánh bài 2 với bài 3

4. Củng cố. Dặn dò

- Nêu lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện

25 gấp 3 lần là : 75 - HS nghe

- HS đọc : Đoạn thẳng AB dài 6cm...

- HS nghe, trả lời

- HS quan sát

- HS nghe

- HS đọc

- HS nghe

- HS thực hiện

a] Số hình tròn màu xanh gấp 3 lần số hình tròn màu trắng

b] Số hình tròn màu xanh gấp 2 lần số hình tròn màu trắng

c] Số hình tròn màu xanh gấp 4 lần số hình tròn màu trắng

- HS nghe - HS đọc: Trong vườn có 5 cây cau…
- HS thực hiện

Bài giải


Số cây cam gấp số cây cau một số lần là:

20 : 5 = 4 [lần]

Đáp số: 4 lần

- HS nghe

- HS đọc: Một con lợn cân nặng…
- HS thực hiện

Bài giải


Con lợn cân nặng gấp con ngỗng một số lần là:

42 : 6 = 7 [lần]

Đáp số: 7 lần

- HS nghe

- HS giống nhau đều là dạng toán… - HS nghe

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2

CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT

CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc[ BT2].

- ĐT 1: Viết được bài chính tả

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS và làm đúng bài tập phân biệt vần oc, ooc, giải câu đố.

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng, vở

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc từ : bát ngát, lượn quanh gọi 2 HS lên viết bảng, lớp viết bảng con

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chính tả

- Treo bảng phụ đoạn văn

- Giáo viên đọc đoạn văn, gọi HS đọc lại

- Đưa ra câu hỏi cho HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn văn. Nhận xét kết luận

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Tìm tên riêng trong bài ?

+ Chữ đầu câu, tên riêng viết như thế nào?

+ Bài gồm những dấu câu nào ?

- Khi trình bày đoạn văn chữ đầu đoạn viết thế nào ?

- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó

- Nhận xét, yêu cầu HS đọc các từ đó

+ Học sinh viết bài

- GV đọc bài cho học sinh viết bài

- Theo dõi học sinh viết

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết

- Giáo viên đọc lại bài

- Giáo viên thu bài

- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt

c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 2


- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh làm bài

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

Bài 3a


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dấn HS làm

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

4. Củng cố. Dặn dò

- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết nhầm.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà các em chuẩn bị bài sau


- HS hát bài : Múa vui - HS thực hiện : bát ngát, lượn quanh - HS nghe - HS nghe

- Học sinh theo dõi

- 1- 2 Học sinh đọc bài viết

- HS trả lời
- Đoạn viết gồm 3 câu

- Huế, Cồn Hến

- Viết hoa

- Dấu phẩy, dấu ba chấm...

- Viết hoa, lùi vào 1 ô
- 1Học sinh lên bảng viết một số từ khó, lớp viết bảng con: buổi chiều, Cồn Hến, Huế, nghi ngút

- HS đọc

- Học sinh viết bài vào vở

- Học sinh soát lỗi

- Nộp bài

- HS nghe

- HS đọc : Điền vào chỗ trống...

- HS nghe

- HS thực hiện

sóc, sóoc, móc, móoc


- HS đọc : Viết lời giải ...

- HS nghe

- HS làm theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày

Trâu, trầu, trấu,

- HS nghe - HS viết


V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________________________

Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 20..

Tiết 1

TẬP ĐỌC

CẢNH ĐẸP NON SÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.

- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.

- ĐT 1: Đọc được bài và học thuộc 3 – 4 câu thơ

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ…

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm, lớp

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS đọc bài Nắng phương Nam và nêu nội dung bài

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc

- GV đọc mẫu nêu giọng đọc

- Đọc nối tiếp câu thơ kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS[ 2 lần]

- Chia đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1 : Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ

+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

+ Lần 3 : Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước

- Đọc đồng thanh cả bài

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi :

+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?


+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?

+ Theo em ai giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?

- Nhận xét, nêu qua nội dung bài

d. Học thuộc lòng

- GV đọc lần 2 nêu rõ giọng đọc

- Hướng dẫn học thuộc 3 câu thơ đầu

- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

4. Củng cố. Dặn dò

- Chốt lại nội dung bài, ghi bảng, gọi HS đọc. GDHS

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài sau


- HS hát bài : Gà gáy - HS thực hiện - HS nghe

- HS nghe, nhắc lại đầu bài

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp theo hàng ngang
- 3 đoạn

+ Đoạn 1 : Từ đầu – Tây Hồ

+ Đoạn 2 : Đường vô – vịnh Hàn

+ Đoạn 3 : Còn lại

- HS đọc nối tiếp theo hàng dọc - HS đọc theo hàng ngang

- 3 HS đọc bài

- Lớp đọc đồng thanh


- HS thực hiện

- Câu 1 – Lạng Sơn, 2 - Hà Nội, 3 - Nghệ An - Hà Tĩnh, 4 - Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, 5 – TP Hồ Chí Minh – Đồng Nai, 6 – Long An – Tiền Giang- Đồng Tháp…

+ Lạng Sơn có phố Kì Lừa…

+ Ông cha ta…

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

- HS đọc theo nhóm, lớp

- Đại diện nhóm lên đọc thi

- HS nghe - HS nghe

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

_____________________________

Tiết 2

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn.

- ĐT 1: Làm bài 1, 2, 4

- ĐT 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng: Trả lời câu hỏi, giải toán lời văn, điền số.

3. Thái độ

- GD HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập…

2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lên làm, lớp làm bảng con : 9cm gấp mấy lần 3cm?

- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 2

- Gọi HS đọc bài toán

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, tóm tắt và cách giải bài toán

- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở


- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán, hướng dẫn HS phân tích bài toán, tóm tắt và cách giải bài toán

- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở

- Nhận xét, tuyên dương HS

Bài 4

- GV làm mẫu

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

4. Củng cố. Dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện: 9cm gấp 3 lần 3cm

- HS nghe

- HS nghe

- HS đọc: Trả lời các câu hỏi sau:...

- HS nghe

- HS thực hiện

a] Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m

b] Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao gạo 5kg

- HS nghe
- HS đọc

- HS nghe, trả lời


- HS thực hiện

Bài giải


Số bò gấp số trâu một số lần là:

20 : 4 = 5[ lần]

Đáp số: 5 lần

- HS nghe


- HS đọc, trả lời

- HS thực hiện

Bài giải

Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là:

127 x 3 = 381[kg]

Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch ở cả hai thửa ruộng là:

127 + 381 = 508[kg]

Đáp số: 508 kg cà chua

- HS nghe
- HS quan sát

- HS thực hiện


- HS nêu

- HS nghe

- HS nghe


V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________

Tiết 4

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA H

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng chữ hoa H[1 dòng], Đ, Q [1 dòng] viết đúng cụm từ: Hoa Đỗ Quyên, đủ màu, mời gọi [1 lần], Cụm từ: Hoa Đỗ Quyên đủ màu hồng…[1 lần] bằng chữ cỡ nhỏ.

- ĐT 1 + 2 + 3: Thực hiện theo yêu cầu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp đúng cỡ li cho HS

3. Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận, viết đúng mẫu chữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ..

2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở tập viết

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS lên bảng viết chữ hoa Gh lớp viết bảng con

- Nhận xét, tuyên dương HS

3. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết bài

* HDHS viết chữ hoa

+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?

+ Các chữ hoa cao mấy ô li ? Nêu độ rộng chữ hoa H ?

- Nhận xét kết luận

- GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ hoa H

- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Nhận xét, sửa cho HS

*Hướng dẫn viết cụm từ: Hoa Đỗ Quyên

- Gọi HS đọc_GV giải thích cụm từ đó

+ Cụm từ Hoa Đỗ Quyên gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ?

+ Chữ nào được viết hoa ?

+ Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ?

- GV viết mẫu tiếng Hoa

- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Nhận xét, sửa cho HS

* Hướng dẫn viết câu văn dài

- Gọi HS đọc

+ Câu văn gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những tiếng nào ?

+ Chữ nào được viết hoa ? Các chữ hoa cao mấy li ? Những chữ nào có cùng độ cao với các chữ hoa? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ Hoa Đỗ Quyên, lớp viết bảng con.

- Nhận xét sửa cho HS

* Hướng dẫn viết vở tập viết

- GV nêu yêu cầu viết

- Yêu cầu HS viết bài

- Theo dõi uốn nắn HS

- Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi cho HS

4. Củng cố. Dặn dò

- Nêu lại nội dung bài

- Nhận xét giờ

- Về chuẩn bị bài sau



- HS thực hiện: Gh

- HS nghe

- HS nghe

- H, Q, Đ

- HS nêu: 2,5 li…
- HS nghe

- HS quan sát


- HS thực hiện: H

- HS nghe


- HS đọc, nghe

- 3 tiếng, Hoa, Đỗ, Quyên


- H, Đ, Q

- H, Đ, Q…

- HS quan sát

- HS thực hiện : Hoa

- HS đọc : Hoa Đỗ Quyên đủ màu …

- 20 tiếng…


- H, Đ, Q , 2,5 li …

- HS thực hiện: Hoa Đỗ Quyên

- HS nghe

- HS nghe

- HS viết

- HS nghe

V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________________________

Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 20..

Tiết 1

TOÁN

BẢNG CHIA 8



Chia sẻ với bạn bè của bạn:

1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

    Quê hương

Video liên quan

Chủ Đề