Các giải bài toán đồ thị hàm mũ và logarit

Tài liệu gồm 17 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán VDC & HSG THPT, hướng dẫn phương pháp giải bài toán Đồ thị hàm hợp chứa mũ – lôgarit; đây là dạng toán thường gặp trong chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 2.

Cho hàm số y f x liên tục trên và có đồ thị hàm số y f x được mô tả như hình vẽ bên. Phương trình 2 f x x x 2 1 2ln 1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt biết rằng f 0 1 và y f x là hàm đa thức? Cho hàm số bậc bốn f x có đồ thị như hình vẽ sau. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [-2021;2021] để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt? Cho hàm số y f x là hàm số chẵn trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng tồn tại các giá trị của tham số m để phương trình 2 2 2 3 3 4 3 3 3 3 0 f x f x m f x m có đúng 7 nghiệm thực phân biệt. Tổng lập phương các giá trị đó của m là? Cho hàm số y f x có đạo hàm trên và có bảng biến thiên sau: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có đúng 2 nghiệm phân biệt? Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ. Biết f 3 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2 x f f f e m có bốn nghiệm.

File WORD [dành cho quý thầy, cô]: TẢI XUỐNG

  • Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Tài liệu gồm 14 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán VDC & HSG THPT, hướng dẫn phương pháp giải bài toán Các dạng toán về đồ thị hàm số lũy thừa – mũ – lôgarit; đây là dạng toán thường gặp trong chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 2.

a/ Hàm số lũy thừa y x [là hằng số] Số mũ α Hàm số y x Tập xác định D n [n nguyên dương] n y x D n [n nguyên dương âm hoặc n 0] n y x D 0 là số thực không nguyên y x D 0. Lưu ý: Hàm số 1 n y x không đồng nhất với hàm số n y x n. b/ Hàm số mũ 0 1 x y a a a. Tập xác định: D. Tập giá trị: T 0. Tính đơn điệu Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang. Dạng đồ thị. c/ Hàm số logarit log 0 1 a y x a a Tập xác định: D 0 Tập giá trị: T Tính đơn điệu Nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Dạng đồ thị: Khi hàm số đồng biến. Khi hàm số nghịch biến. Gọi A và B là các điểm lần lượt nằm trên các đồ thị hàm số 2 y x log và 1 2 y x log sao cho điểm M 2 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB. Diện tích tam giác OAB là bao nhiêu biết rằng O là gốc tọa độ? Với a 1. Biết trên đồ thị của ba hàm số log 2log 3log a a a y x y x y x lần lượt có 3 điểm A B C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B AB song song với trục hoành và có diện tích bằng 18. Giá trị của a bằng? Cho hàm số 2 x y và 2 2 x y có đồ thị lần lượt là C1 C2 như hình vẽ. Gọi A là điểm thuộc C1 B C là các điểm thuộc C2 sao cho tam giác ABC là tam giác đều và AB song song với Ox. Khi đó tọa độ điểm C là p q giá trị của biểu thức 2 p q bằng?

File WORD [dành cho quý thầy, cô]: TẢI XUỐNG

  • Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit là bài toán ngược của khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Nếu nắm vững bí kíp này, bài toán “ngược chiều” nhưng sẽ không “ngược tâm”, các em có thể dễ dàng nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit nhanh và chuẩn nhất. Cùng đọc bài viết dưới đây nhé!

Để có cái nhìn tổng quan nhất, VUIHOC đã nhận định về dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit tại bảng dưới đây:

Cụ thể hơn, các em có thể tham khảo file tổng hợp toàn bộ lý thuyết về hàm số mũ - logarit nói chung và bài tập nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit nói riêng. Các em nhớ tải về để tiện cho ôn luyện nhé!

Tải xuống file lý thuyết nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit

1. Ôn tập lý thuyết về hàm số mũ và logarit

Trước khi học cách nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit siêu nhanh, ta cần nắm vững các lý thuyết cơ bản của hàm số mũ và logarit, đặc biệt là phần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

1.1. Tổng hợp lý thuyết hàm số mũ

1.1.1 Định nghĩa của hàm số mũ

Theo kiến thức THPT đã được học, Hàm số $y=f[x]=a^x$ với a là số thực dương khác 1 được gọi là hàm số mũ với cơ số $a$.

Một số ví dụ về hàm số mũ: $y=2^{x^2-x-6}$,$y=10^x$,...

1.1.2. Đạo hàm và tính chất

Ta có công thức đạo hàm của hàm số mũ như sau:

Lưu ý: Hàm số mũ luôn có hàm ngược là hàm logarit

Chúng ta cùng xét hàm số mũ dạng tổng quát $y=a^x$ với $a>0,a\neq 1$ có tính chất sau:

1.1.3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ - bài toán ngược của nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit

Đồ thị của hàm số mũ được khảo sát và vẽ dạng tổng quát như sau:

Xét hàm số mũ $y=a^x$ [a > 0; a ≠ 1].

• Tập xác định: $D=\mathbb{R}$.

• Tập giá trị: T = [0; +∞].

• Khi $a>1$ hàm số đồng biến, khi $00$, hàm số $y=log_ax$ được gọi là hàm số logarit cơ số $a$.

1.2.2. Đạo hàm và tính chất

Cho hàm số $y=log_ax$. Khi đó đạo hàm hàm logarit trên là:

Trường hợp tổng quát hơn, cho hàm số $y=log_au[x]$. Đạo hàm hàm số logarit là:

1.2.3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số logarit - bài toán ngược của nhận dạng đồ thị hàm số mũ và logarit

Xét hàm số logarit $y=log_ax$ [$a>0$; $a\neq 1$,$x>0$], ta khảo sát và vẽ đồ thị hàm số theo các bước sau:

• Tập xác định: D = [0; +∞].

• Tập giá trị: $T=\mathbb{R}$.

• Khi $a>1$ hàm số đồng biến, khi $0

Chủ Đề