Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Rtđ = R1 + R2 + ... + Rn (Rtđ > Ri)

Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

2. Áp dụng định luật Ôm áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Bài tập 1:
Cho 2 điện trở R1 = 14Ω và R2 = 16Ω mắc nối tiếp với nhau.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Muốn điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị R’ = 45Ω thì phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở R3 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?
HD:
a) Rtđ = R1 + R2 = 14 + 16 = 30Ω
b) Vì R’ > Rtđ nên R3 phải mắc nối tiếp với đoạn mạch trên
R’ = Rtđ + R3
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7
R3 = R’ - Rtđ = 45-30=15Ω

Bài tập 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ:

Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7


Vôn kế chỉ 28V, R2 = 18V, ampe kế chỉ 0,7A.
a) Tính R1, suy ra hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch
b) Nếu giữ nguyên hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và thay R1 bằng điện trở Rx thì số chỉ của ampe kế khi đó là 0,4A. Tính Rx và số chỉ của vôn kế.
HD:
a) I1 = I2 = I = 0,7A
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

U = IRtđ = I.(R1 + R2) = 0,7.(40 + 18) =40,6V
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Hai bóng đèn Đ1, Đ2 có điện trở lần lượt là 36Ω và 46Ω. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 41V.
a) Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi K đóng.
b) Nếu trong đoạn mạch chỉ sử dụng bóng đèn Đ1 thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
HD:
Rtđ = R1 + R2 = 36 + 46 = 82Ω
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Bài tập 4: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 3R2,hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 40V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
HD:
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Bài tập 5: Cho mạch điện như hình vẽ
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Biết UAB = 75V, UAD = 37,5V
UCB = 67,5V. Ampe kế chỉ 1,5A. Tính R1, R2, R3.
HD:
IAD = ICB = IAB = 1,5A
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Bài tập 6: Có 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp. Biết rằng R1 = 2R2 = 3R3 =4R4. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 100V. Tìm hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở.
HD:
R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Bài tập 7: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua R2 là I/2. Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?

Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7


Bài tập 8: Cho 2 bóng đèn loại 12V-1A và 12V-0,8A. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. Có nên mắc như thế không?
HD:
Điện trở của mỗi đèn là:
Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Vì I1 < Iđm1 (0,88A<1A) nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường.
Vì I2 > Iđm2 (0,88A>0,8A) nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị cháy.
Không nên mắc 2 đèn như vây. Vì nếu mắc như vậy sẽ làm cho 2 đèn sáng không bình thường.
Bài tập 9: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua R2 là I/2. Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song lớp 7

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Vật Lí lớp 7, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Vật Lí lớp 7 Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Vật Lí 7.

A - Học theo SGK

II – NỘI DUNG THỰC HÀNH.

1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn.

Câu C1 trang 95 Vở bài tập Vật Lí 7: Hãy cho biết trong mạch điện hình 27.1a và 27.1b SGK, ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác?

Lời giải:

* Nhận biết cách mắc nối tiếp các thiết bị điện: hai thiết bị mắc nối tiếp kế cận nhau chỉ có một điểm chung và liên tục giữa hai cực của nguồn điện (hay pin)

Trong mạch điện 27.l a2 và 7.1b SGK ta thấy: Dây dẫn 1 nối tiếp cực + của pin với ampe kế (1), nối tiếp với bóng đèn 1 rồi nối tiếp dây dẫn điện (2), nối tiếp với bóng đèn (2), nối tiếp với dây dẫn điện (3), nối tiếp với cái ngắt điện K, cuối cùng là nối tiếp vào cực (-) của pin.

Câu C2 trang 95 Vở bài tập Vật Lí 7: Mắc mạch điện theo hình 27.1a và vẽ sơ đồ mạch điện này vào bản báo cáo.

2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp

Câu C3 trang 95 Vở bài tập Vật Lí 7: Hoàn thành nhận xét 2c) trong bản báo cáo.

3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

Câu C4 trang 95 Vở bài tập Vật Lí 7: Hoàn thành nhận xét 3c) trong bản báo cáo.

III - BÁO CÁO THỤC HÀNH

1. Điền từ thích hợp vào chổ trống:

a) Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế

Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A.

Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.

b) Đo biệu điện thế bằng vôn kế.

Đơn vị của hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V.

Mắc hai chốt của vôn kế trực tiếp vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực dương của nguồn điện.

2. Đo cường độ của dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp.

a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a SGK vào hình 27.1:

b) Kết quả đo:

c) Nhận xét:

Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3

3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

a) Vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2 SGK vào hình 27.2, trong đó vôn kế được mắc để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2.

b) Kết quả đo:

c) Nhận xét:

Đối với đoạn mạch gồm hai đàn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23

Ghi nhớ:

Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3.

Đối với đoạn mạch gồm hai đàn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23.

B - Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Câu 27.1 trang 97 Vở bài tập Vật Lí 7: Các nguồn điện, các công tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các mạch điện có sơ đồ dưới đây (hình 27.1). Hãy so sánh số chỉ của ampe kế trong các sơ đồ này.

Lời giải:

Số chỉ của ampe kế là như nhau

Câu 27.2 trang 98 Vở bài tập Vật Lí 7: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình 27.2, không mắc nối tiếp với nhau?

Lời giải:

Chọn B

Vì trong hình A, C, D các bóng đèn đều được mắc nối tiếp với nhau, chỉ có hình B các bóng đèn mắc song song với nhau

Câu 27.3 trang 98 Vở bài tập Vật Lí 7: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 27.3 SBT, ampe kế A1 có số chỉ là 0,35A. Hãy cho biết:

Lời giải:

a) Số chỉ của ampe kế A2.

Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên cường độ dòng điện qua Đ1 bằng cường độ dòng điện qua Đ2.

Do đó số chỉ của ampe kế A2 bằng số chỉ của ampe kế A1 là 0,35A

b) Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2.

Vì số chỉ của ampe kế là giá trị cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 nên cường độ dòng điện qua Đ1 và Đ2 là 0,35A.

Câu 27.4 trang 98 Vở bài tập Vật Lí 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27.4 SBT.

Lời giải:

a) Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V, U23 = 2,5V. Hãy tính U13

Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên ta có: U13 = U12 + U23 = 2,4 + 2,5 = 4,9 V

b) Biết U13 = 11,2V , U12 = 5,8V. Hãy tính U23

Đoạn mạch trên là đoạn mạch nối tiếp nên ta có:

Hiệu điện thế U13 = U12 + U23 ⇔ U23 = U13 - U12 = 11,2 - 5,8 = 5,4V

c. Biết U23 = 11,5V , U13 = 23,2V. Hãy tính U12

Đoạn mạch trên là đoạn mạch nối tiếp nên ta có:

Hiệu điện thế U13 = U12 + U23 ⇔ U12 = U13 - U23 = 23,2 - 11,5 = 11,7V

2. Bài tập tương tự

Câu 27a trang 99 Vở bài tập Vật Lí 7: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 27.2, hai bóng đèn đang sáng bình thường. Hỏi nếu tháo bỏ bóng đèn Đ1 khỏi mạch thì bóng đèn Đ2 sẽ như thế nào ?

A. Tiếp tục sáng bình thường.

B. Sáng mạnh hơn bình thường.

C. Sáng kém hơn bình thường.

D. Không sáng.

Lời giải:

Chọn B

Vì khi tháo bỏ đèn Đ1 thì cường độ dòng điện trong mạch tăng do đó đèn Đ2 sáng mạnh hơn bình thường.

Câu 27b trang 99 Vở bài tập Vật Lí 7: Trong mạch điện có sơ đồ hình 27.8, bóng đèn Đ1 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,25A, còn bóng đèn Đ2 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,4A.

a) Số chỉ lớn nhất của ampe kế là bao nhiêu để các bóng không bị hỏng (dây tóc bị đứt) ?

Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp đèn Đ2 nên cường độ dòng điện qua hai đèn bàng nhau. Do vậy để các đèn không bị hỏng thì cường độ dòng điện lớn nhất đi qua hai đèn phải là 0,25A (nếu là 0,4A thì đèn 1 bị hỏng).

Vậy số chỉ lớn nhất của ampe kế để các bóng không bị hỏng là 0,25A.

b) Khi đó các bóng đèn sáng dưới mức bình thường, bình thường hay quá mức bình thường ?

Khi đó đèn 2 sáng yếu hơn (dưới mức bình thường) nhưng chưa bị hỏng, còn đèn Đ1 sáng bình thường.