Bộ đề thi toán 9 học kì 2

Bộ đề thi học kỳ 2 lớp 9  môn Toán bao bồm nhiều đề thi từ các trường khác nhau, có bảng ma trận và đề cương ôn tập kèm theo đáp án chi tiết để các bạn học sinh có thể tham khảo cũng như đối chiếu kết quả bài làm của chính mình ngay sau khi làm xong. Bộ đề thi giúp các em học sinh củng cố kiến thức, luyện đề và rèn luyện kĩ năng cho các kỳ thi quan trọng sắp tới

[Cập nhật liên tục … ]

Quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm tại đây – bộ đề thi học kỳ 2 lớp 9 tất cả các môn Lịch sử, ToánVănTiếng AnhVật lýCông dânSinhĐịaHóa của các trường trên toàn quốc

Skip to content

Tác giả / Nguồn: Sưu tầm

Bạn chỉ cần click vào nút Tải Về là tải được ngay tài liệu này nhé !

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Tuyển tập đề thi học kì 2 môn toán lớp 9, tài liệu bao gồm 31 trang, tuyển chọn Tuyển tập đề thi học kì 2 môn toán lớp 9 [có đáp án và lời giải chi tiết – nếu có], giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

ĐỀ SỐ 1 
Thời gian: 90 phút [không kể thời gian giao đề]

Câu 1: [ 1,5 điểm]  Cho hai hàm số y=x2[1] và y=x+2[2]

a/ Vẽ đồ thị hai hàm số [1] và [2] trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b/ Xác định tọa độ giao điểm của hai hàm số trên. 

Câu 2: [1,5 điểm] Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: x-y=32x+3y=1

Câu 3: [1,5 điểm]  Cho phương trình [ ẩn x ] x2-2m-1x+m2=0

a] Tính ∆'

b/ Với giá trị nào của m thì phương trình trên có nghiệm ?

Câu 4: [2,0 điểm] Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có nhiều dài lớn hơn nhiều rộng 5m và diện tích bằng 150m2 .  Tính chiều dài và chiều rộng của mạnh đất.

Câu 5: [2,0 điểm] Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE.Chứng minh rằng:a/ Tia CA là tia phân giác của góc BCF;b/ Tứ giác BCMF nội tiếp được.

Câu 6: [1,5 điểm] Cho một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và chiều cao h = 10cm

a/ Tính diện tích xung quanh của hình trụ ;

b/ Tính thể tích của hình trụ ?

Xem thêm

Chú ý: Do tài liệu trên web đều là sưu tầm từ nhiều nhiều nguồn khác nhau nên không tránh khỏi việc đăng tải nhiều tài liệu mà tác giả không muốn chia sẻ nhưng mình không biết, những ai có tài liệu trên web như vậy thì liên hệ với mình để mình gỡ xuống nhé!

Thầy cô nào có tài liệu tự làm muốn có thêm chút thu nhập nhỏ và chia sẻ tài liệu mình đến mọi người thì liên hệ mình để đưa tài liệu lên tài liệu tính phí, thầy cô nào có thể làm các khóa học về môn toán thì liên hệ với mình để làm các khóa học đưa lên web ạ!

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email:

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phần dưới đây liệt kê Top 50 Đề thi Toán lớp 9 Học kì 2 năm học 2021 - 2022 chọn lọc, có đáp án. Bộ đề thi gồm các đề thi giữa học kì 2, đề thi học kì 2 biên soạn theo Thông tư 22 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về cách đánh giá năng lực học sinh mới. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 9 Học kì 2.

Đề thi Toán lớp 9 theo PPCT

Lưu trữ: Đề thi Toán lớp 9 theo Chương

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 [2,5 điểm]

          Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol

và đường thẳng

  1. Tìm tọa độ giao điểm của [P] và [Q].
  2. Gọi A, B là hai giao điểm của [P] và [Q]. Tính diện tích tam giác OAB,

Bài 2 [2,5 điểm] Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

          Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy. Đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy. Tính số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu.

Bài 3 [4,0 điểm]

          Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD vuông góc với AB tại E [E nằm giữa A và O; E không trùng  A, không trùng O]. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho cung MB nhỏ hơn cung MC. Dây AM cắt CD tại F. Tia BM cắt đường thẳng CD tại K.

  1. Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp.
  2. Chứng minh BF vuông góc với AK và EK.EF = EA.EB
  3. Tiếp tuyến của [O] tại M cắt tia KD tại I. Chứng minh IK = IF.

Bài 4. [1,0 điểm] Với các số a, b, c > 0 và thỏa mãn a + b + c = 1

Chứng minh

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:

a. Hoành độ giao điểm của [P] và [Q] là nghiệm của phương trình:

b. Gọi A, B là hai giao điểm của [P] và ]Q]. Tính diện tích tam giác OAB.

Câu 2:

Gọi số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu là x, y [

, chi tiết máy]

Vì trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy nên ta có phương trình:

Vì đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy, nên ta có phương trình:

Từ [1] và [2] ta có hệ phương trình:

Vậy trong tháng đầu, số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được lần lượt là: 360 và 500.

Câu 3:

a. Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp.

Ta có

Nên 4 điểm E, F, M, B cùng thuộc đường tròn đường kính BF, suy ra tứ giác BMFE nội tiếp.

b. Chứng minh BF vuông góc với AK và EK.EF = EA.EB

Nên F là trực tâm, suy ra

c. Tiếp tuyến của [O] tại M cắt tia KD tại I. Chứng minh IK = IF.

Ta có:

Câu 4:

Ta có:

CMTT:

Mặt khác:

Từ [1] và [2] 

Dấu “=” xảy ra khi 

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: [1,5 điểm] Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a] 3x2 – 7x + 2 = 0

b] x4 – 5x + 4 = 0

Bài 2: [1,5 điểm]

a] Vẽ đồ thị [P] hàm số y= x2/4

b] Trên [P] lấy 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là 4 và 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B

Bài 3: [1,5 điểm] Cho phương trình [ẩn x] : x2 – 2mx – 4m – 4 = 0[1]

a] Chứng tỏ phương trình [1] có nghiệm với mọi Giá trị của m.

b] Tìm m để phương trình [1] có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 - x1x2 = 13

Bài 4: [1 điểm] Tìm kích thước của hình chữ nhật, biết chiều dài hơn chiều rộng 3m. Nếu tăng thêm mỗi chiều thêm 2 mét thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 70m2.

Bài 5: [3,5 điểm] Cho đường tròn [O;R] và một điểm A ngoài đường tròn [O] sao cho OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với [O] [B, C là các tiếp điểm].

a] Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc với BC

b] Từ B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường tròn tâm [O] tại D [D khác B], AD cắt đường tròn [O] tại E [E khác D]. Tính tích AD.AE theo R.

c] Tia BE cắt AC tại F. Chứng minh F là trung điểm AC.

d] Tính theo R diện tích tam giác BDC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

a] 3x2 – 7x + 2 = 0

Δ= 72 -4.3.2 = 49 - 24 = 25 > 0 ⇒ √Δ = 5

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 1/3}

b] x4 - 5x2 + 4 = 0

Đặt t = x2 ≥ 0 , ta có phương trình:

t2 - 5t + 4 = 0 [dạng a + b + c = 1 -5 + 4 = 0]

t1 = 1 [nhận] ; t2 = 4 [nhận]

với t = 1 ⇔ x2 = 1 ⇔ x = ± 1

với t = 4 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ± 2

Vậy nghiệm của phương trình x = ±1; x = ± 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm [x; y] = [ √5; -1]

Bài 2:

a] Tập xác định của hàm số: R

Bảng giá trị:

x -4 -2 0 2 4
y = x2 / 4 4 1 0 1 4

Đồ thị hàm số y = x2 / 4 là một đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng và điểm O[0;0] là đỉnh và là điểm thấp nhất.

b] Với x = 4, ta có: y = x2/4 = 4 ⇒ A [4; 4]

Với x = 2, ta có y = x2/4 = 1 ⇒ B [ 2; 1]

Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A, B là y = ax + b

Đường thẳng đi qua A [4; 4] nên 4 = 4a + b

Đường thẳng đi qua B [2; 1] nên : 1= 2a + b

Ta có hệ phương trình

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A, B là y = 3/2 x - 2

Bài 3:

a] Δ' = m2 - [-4m - 4] = m2 + 4m + 4 = [m + 2]2 ≥ 0 ∀m

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

b] Gọi x1 ; x2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình đã cho

Theo hệ thức Vi-et ta có:

x12 + x22 -x1 x2 = [x1 + x2 ]2 - 3x1 x2 = 4m2 + 3[4m + 4]

Theo bài ra: x12 + x22 - x1 x2=13

⇒ 4m2 + 3[4m + 4] = 13 ⇔ 4m2 + 12m - 1 = 0

Δm = 122 -4.4.[-1] = 160 ⇒ √[Δm ] = 4√10

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Vậy với

thì phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x12 + x22 - x1 x2 = 13

Bài 4:

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x [m] [ x > 0 ]

⇒ Chiều dài của hình chữ nhật là x + 3 [m]

Khi đó diện tích của hình chữ nhật là x[x + 3] [m2 ]

Nếu tăng thêm mỗi chiều thêm 2 mét thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 70m2 nên ta có phương trình:

[x + 2][x + 3 + 2] = x[x + 3] + 70

⇔ [x + 2][x + 5] = x[x + 3] + 70

⇔ x2 + 7x + 10 = x2 + 3x + 70

⇔ 4x = 60

⇔ x = 15

Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là 15m

Chiều dài của hình chữ nhật là 18m

Bài 5:

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 15 phút

Đề bài

Câu 1: [6 điểm] Giải các hệ phương trình sau:

Câu 2: [4 điểm] Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng [d1 ] ∶[3a - 1]x + 2by = 56 và [d2 ]:1/2 ax - [3b + 2]y = 3 cắt nhau tại điểm M[2; -5].

Hướng dẫn giải

Câu 1:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm [x; y] = [9; -1].

Câu 2:

Hai đường thẳng [d1 ] và [d2 ] cắt nhau tại M[2; -5] nên:

M ∈ [d1 ]: [3a - 1]2 + 2b.[-5] = 56 ⇔ 6a - 10b = 58

M ∈ [d2 ]: 1/2 a.2 - [3b + 2][-5] = 3 ⇔ a + 15b = -7

Khi đó, ta có hệ phương trình:

Vậy a = 8 và b = -1 thì hai đường thẳng [d1 ] và [d2 ] cắt nhau tại M[2; -5].

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút chương 4 đại số Học kì 1

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 15 phút

Đề bài

Câu 1: [6 điểm] Giải các phương trình sau:

a] 4x2 - 20 = 0

b] x2 - [√5 + √2]x + √10 = 0

Câu 2: [4 điểm] Cho phương trình x2 - 3x + m - 5 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn điều kiện x1 x2=4

Hướng dẫn giải

Câu 1:

a]4x2 - 20 = 0

a = 4; b = 0; c = -20

Δ = b2 - 4ac = 0 - 4.4[-20] = 320 > 0 ⇒ √Δ = 8√5

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {√5; -√5}

b]x2 - [√5 + √2]x + √10 = 0

a = 1; b = √5 + √2 ; c = √10

Δ = b2 - 4ac = [√5 + √2]2 - 4.1.√10 = 5 + 2√10 + 2 - 4√10

= 5 - 2√10 + 2 = [√5 - √2]2 > 0

⇒ √Δ = √5 - √2

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {√5; -√2}

Câu 2: x2 - 3x + m - 5 = 0

a = 1; b = -3; c = m – 5

Δ = b2 - 4ac = [-3]2 - 4[m - 5] = 29 - 4m

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 khi và chỉ khi

Δ > 0 ⇔ 29 - 4m > 0 ⇔ m < 29/4

Theo định lí Vi-et ta có:

x1x2 = c/a = m - 5

Theo bài ra

x1x2 = 4 ⇔ m - 5 = 4 ⇔ m = 9 [Không TMĐK m < 29/4]

Vậy không tồn tại m thỏa mãn đề bài.

Xem thêm các đề kiểm tra, đề thi Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Top 45 Đề kiểm tra Toán lớp 9 Học kì 1 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Loạt bài Đề thi Toán lớp 9 năm học 2021 - 2022 học kì 1 và học kì 2 được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề thi mới Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi Toán lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề