Biệt phái có nghĩa là gì

 1. Việc cử cán bộ, công chức, viên chức ở một cơ quan này đến công tác có thời hạn tại một cơ quan khác, ngành khác hoặc địa phương khác, do yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan cử cán bộ đi hoặc của tổ chức, cơ quan nhận cán bộ đến. Người được cử đi công tác BP, khi hết thời hạn BP theo quy định thì được trở lại cơ quan cũ làm việc.

2. Tình trạng của người có sự khác biệt về quan điểm chính trị, muốn tự tách mình ra một bên trong tổ chức, thành phe cánh riêng.

Xin chào Thư Ký Luật. Tôi vừa nhận được quyết định biệt phái của đơn vị. Trước giờ tôi chỉ nghe tới điều động, chứ chưa nghe biệt phái bao giờ. Xin hỏi có gì khác giữa hai thuật ngữ này vậy?

Biệt phái có nghĩa là gì
Mục lục bài viết

Thư Ký Luật xin giải đáp thắc mắc của Anh/Chị như sau:

Có lẽ mọi người ai cũng đã từng nghe qua từ "điều động", nhưng lại ít có ai biết về "biệt phái". Thực chất thì hai từ này cùng để diễn tả việc chuyển một người đi làm một công việc, nhiệm vụ khác, có thể trong hoặc ngoài đơn vị hiện đang công tác. Nhưng giữa chúng cũng có những điểm khác nhau khá rõ rệt. Để dễ dàng hơn, mọi người hãy xem bảng dưới đây:

Tiêu chíĐiều độngBiệt pháiKhái niệmLà việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.

Là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ. Hoặc:

Là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời gian nhất định

Thời hạnKhông xác địnhThời hạn biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.Điều kiện
  • Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
  • Phải đạt yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm mới.
Không quy định điều kiện cụ thể.Đối tượng áp dụngCông chứcĐối tượng ưu tiênKhông có quy địnhCông chức, viên chức đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Những nội dung trên đây được quy định chi tiết tại Luật cán bộ, công chức 2008 và Luật Viên chức 2010.

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Có được biệt phái viên chức đang nuôi con nhỏ không? Sau thời gian biệt phái viên chức có được về đơn vị cũ không? Cơ quan nào có thẩm quyền biệt phái viên chức? Trường hợp nào được biệt phái viên chức? Chế độ và quyền lợi khi biệt phái viên chức?

Hiện nay ” Biệt phái viên chức ” là nội dung  được quy định trong luật viên chức, tuy nhiên khi áp dụng vào đời sống có rất người, cá nhân chưa nắm rõ, và hay bị nhầm lẫn bởi những khái niệm ” Biệt phái viên chức” và ” điều động cán bộ, công chức”. 

Tư vấn pháp luật trực tuyếnmiễn phí qua tổng đài: 1900.6568

Thứ nhất, Về khái niệm viên chức:

Căn cứ theo điều 2, Luật viên chức 2010 có quy định về viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương theo quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Do đó từ những quy định trên thì viên chức phải có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam có đầy đủ sức khỏe, phẩm chất, trình độ, năng lực không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng các biện pháp xử lí hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục. Đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị mình thì thông qua một trong hai phương thức tuyển dụng viên chức là thi tuyển hoặc xét tuyển đề tìm được cá nhân phù hợp đáp ứng đủ các yếu tố trên.

Thứ hai, những vấn đề chung về biệt phái viên chức.

Viên chức làm việc theo vị trí việc làm của mình tại đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên trong quá trình làm việc nhận thấy vì công việc đột xuất, cấp bách hoặc để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định, đơn vị sự nghiệp công lập có quyền biệt phái viên chức đi làm việc tại một cơ quan, đơn vị, tổ chức khác trong một khoảng thời gian nhất định.

Theo quy định của định tại khoản 1 điều 36, luật viên chức 2010 có quy định biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

Trước hết, đối tượng mà cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức hay đơn vị khác là viên chức, họ là là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó chủ thể mà có thẩm quyền biệt phái viên chức sang làm việc tại cơ quan tổ chức khác là người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc có thể là cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập.

Tiếp theo, điều kiện thực hiện việc biệt phái đối với viên chức được biệt phái là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định.Việc viên chức được cử đi làm việc tại một cơ quan, đơn vị, tổ chức khác theo yêu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiên yêu cầu nhiệm vụ ở đây phải đáp ứng yêu cầu đã được quy định tại khoản 1, điều 26, Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên chức.

 + Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách.

Xem thêm: Thế nào là cán bộ? Thế nào là viên chức? Thế nào là công chức?

 + Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định.

Tuy nhiên đối với trường hợp viên chức là nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc biệt phái đối với họ. Việc pháp luật quy định viên chức nữ không phải thực hiện việc biệt phái là những ưu đãi mà nhà nước quan tâm đến sức khỏe và chế độ nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Có thể nhận thấy khi viên chức được cử đi làm việc tại đơn vị, tổ chức, cơ quan theo yêu cầu, công tác ở những địa phương xa xôi, điều này có thể ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc con trẻ và dạy dỗ trẻ dưới 36 tháng tuổi.

Thứ ba, trình tự thủ tục biệt phái viên chức.

– Về thời gian, viên chức biệt phái có thời gian cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có thời gian biệt phái là không quá 03 năm. Pháp luật quy định khoảng thời gian biệt phái là 3 năm là khoảng thời gian hợp lí để đảm bảo cho viên chức hòa nhập và hoàn thành công việc tại cơ quan,đơn vị, tổ chức mà mình được cử đi làm việc.Tuy nhiên trường hợp một số ngành, lĩnh vực đặc thù yêu cầu phải có thời hạn biệt phái dài hơn thì thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó.

 – Về phân công nhiệm vụ, việc làm và quản lý đối với đối tượng được biệt phái. Đối với viên chức được cử biệt phái thì trong quá trình biệt phái này chịu sự  quản lí của cơ quan, đơn vị cử biệt phái và cơ quan, đơn vị tiếp nhận.

+ Đối với cơ quan ,đơn vị  tiếp nhận khi tiếp nhận, khi viên chức trong thời gian biệt phái thì chịu sự phân công công  tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi tiếp nhận. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận viên chức biệt phái có trách nhiệm phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác đối với viên chức đó. 

+ Đối với cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái tiếp tục quản lý, theo dõi trong thời gian viên chức được cử đi biệt phái. Có nghĩa là kể cả trong khoảng thời gian biệt phái, viên chức không còn làm việc tiếp tại cơ quan, đơn vị sự nghiệp công cập cử đi nhưng vẫn phải chịu sự quản lý, theo dõi của cơ quan, đơn vị này.

Bên cạnh đó, cơ quan, đơn vị cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các trách nhiệm khác của viên chức biệt phái. Việc bảo đảm tiền lương và trách nhiệm của viên chức biệt phái là việc bảo đảm các quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp, quyền về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương và một số quyền khác của viên chức. Có nghĩa là khi thực hiện biệt phái viên chức vẫn sẽ được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, được hưởng những loại phụ cấp và chính sách ưu đãi, được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí, tiền thưởng..

Xem thêm: Cán bộ công chức, viên chức có được góp vốn thành lập doanh nghiệp?

Trường hợp viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà nước công nhận thì được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

– Hết thời hạn biệt phái là 3 năm thì viên chức sẽ trở về công tác tại đơn vị cũ. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

Mục lục bài viết

  • 1 1. Có được biệt phái viên chức đang nuôi con nhỏ không?
  • 2 2. Sau thời gian biệt phái viên chức có được về đơn vị cũ không?
  • 3 3. Cơ quan nào có thẩm quyền biệt phái viên chức:
  • 4 4. Trường hợp nào được biệt phái viên chức:
  • 5 5. Chế độ và quyền lợi khi biệt phái viên chức:

1. Có được biệt phái viên chức đang nuôi con nhỏ không?

Tóm tắt câu hỏi:

Hiện tại em là giáo viên mầm non và đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng. Hiện giờ phòng giáo dục thông báo điều động em đến đơn vị khác làm việc. Xin tư vấn giúp em như vậy có đúng theo quy định không ạ? Em xin cảm ơn.

Luật sư tư vấn:

Theo thông tin bạn cung cấp bạn đang làm giáo viên tại một trường mầm non. Do đó bạn được coi là viên chức. Trong Luật viên chức 2010 và các văn bản hướng dẫn không có quy định về điều động viên chức mà chỉ có quy định về biệt phái viên chức.

Theo quy định tại Điều 36 Luật viên chức 2010:

Điều 36. Biệt phái viên chức

Xem thêm: Thời hiệu và thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức

1. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

2. Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.

3. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.

4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.

5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Theo quy định trên nếu vì công việc đột xuất, cấp bách hoặc để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định, cơ quan có thẩm quyền có quyền xử viên chức đi làm việc tại một cơ quan, đơn vị, tổ chức khác trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên đối với viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì cơ quan có thẩm quyền không được thực hiện biệt phái. Như vậy việc phòng giáo dục cử bạn (là viên chức nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi) đến đơn vị khác làm việc là không đúng quy định pháp luật.

Xem thêm: Chế độ tập sự đối với viên chức, công chức mới nhất năm 2022

2. Sau thời gian biệt phái viên chức có được về đơn vị cũ không?

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi là giáo viên ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên năm 2011 tôi nhận được quyết định luân chuyển đi vùng sâu thời hạn 5 năm. Tôi có nguyện vọng về nơi công tác cũ nhưng năm học này 2016 tôi lại nhận được quyết định điều động chuyển hẳn sang đơn vị khác. Vì đơn vị cũ của tôi là vùng đặc biệt khó khăn mà trước khi tôi đi luân chuyển không phải vùng đặc biệt khó khăn nên giờ tôi không được về. Tôi xin hỏi quyết định công việc của tôi đúng hay sai? Tôi có được quyền lợi về nơi công tác cũ không? Cho tôi xin ý kiến.

Luật sư tư vấn:

Tại Điều 36 Luật viên chức 2010 có quy định như sau:

Điều 36. Biệt phái viên chức

1. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

2. Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.

3. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.

Xem thêm: Công chức, viên chức sinh con thứ 3

4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.

5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Tại Điều 26 Nghị định 29/2012/NĐ-CP có quy định như sau:

Điều 26. Biệt phái viên chức

1. Việc biệt phái viên chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách;

Xem thêm: Thủ tục chuyển nơi công tác của cán bộ công chức, viên chức

b) Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định.

2. Thời hạn biệt phái viên chức không quá 03 năm. Trường hợp một số ngành, lĩnh vực đặc thù yêu cầu phải có thời hạn biệt phái dài hơn thì thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

3. Cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái tiếp tục quản lý, theo dõi trong thời gian viên chức được cử đi biệt phái.

4. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận viên chức biệt phái có trách nhiệm phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác đối với viên chức đó.

5. Viên chức được cử biệt phái được hưởng quyền lợi quy định tại Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều 36 Luật viên chức.

Cụ thể, tại Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều 36 Luật viên chức 2010 có quy định như sau :

Điều 36. Biệt phái viên chức


4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.

Xem thêm: Thời gian nghỉ không hưởng lương của viên chức tối đa là bao lâu?

5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

Theo thông tin bạn trình bày bạn đang là giáo viên ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Năm 2011 bạn nhận được quyết định biệt phái đi vùng sâu thời hạn 5 năm. Bạn có nguyện vọng về nơi công tác cũ nhưng năm học này 2016 bạn lại nhận được quyết định chuyển hẳn sang đơn vị khác. Căn cứ theo các quy định trên thì việc chuyển hẳn bạn sang đơn vị khác sau khi bạn hết thời gian biệt phái là không phù hợp với quy định của pháp luật. Hết thời hạn biệt phái, bạn trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử bạn biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho bạn hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của bạn.

3. Cơ quan nào có thẩm quyền biệt phái viên chức:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi hiện là nhân viên văn thư tại một trường tiểu học, ngày 30/8 vừa qua tôi được nhận Quyết định của UBND huyện điều động tôi về làm việc tại một trường khác, nhưng sau đó 1 tuần tôi lại nhận được Quyết định của phòng giáo dục tăng cường tôi về làm Nhân viên thư viện tại trường cũ mà không phù hợp với chuyên môn khi tuyển dụng. Vậy xin hỏi Quyết định của phòng Giáo dục có đúng không và tôi phải thực hiện theo Quyết định nào?

Luật sư tư vấn:

Trong trường hợp này, Luật viên chức 2010 có quy định như sau:

Điều 36. Biệt phái viên chức

Xem thêm: Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được phép làm

1. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

2. Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.

3. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.

4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.

5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Như vậy, theo quy định trên, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức. Như vậy, trong trường hợp này, Hiệu trưởng trường tiểu học nơi bạn đang công tác hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiêp công lập có thẩm quyền quyết định việc biệt phái viên chức. Do đó, Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan có thẩm quyền quản lý trường tiểu học nơi bạn đang công tác nên quyết định biệt phái ban đầu của Ủy ban nhân huyện là đúng thẩm quyền. Còn Phòng giáo dục đào tạo không có thẩm quyền quyết định biệt phái. 

Xem thêm: Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp

4. Trường hợp nào được biệt phái viên chức:

Tóm tắt câu hỏi:

Xin cho tôi hỏi trường hợp nếu là vợ bộ đội, quân nhân thường xuyên công tác, trực chiến xa nhà mà hiện tại đang là giáo viên, có hai con nhỏ (6 tuổi và 3 tuổi) thì có phải đi biệt phái hay không? Mong quí công ty trả lời giúp! Nếu không đi thì căn cứ vào luật nào?

Luật sư tư vấn:

Căn cứ Điều 36 Luật Viên chức 2010 quy định về biệt phái viên chức như sau:

“1. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

2. Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.

3. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.

4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.

Xem thêm: Hợp đồng 68 là gì? Hợp đồng 68 có phải là viên chức không?

5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.”

Như vậy, theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định 29/2012/NĐ-CP thì biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Việc biệt phái viên chức được thực hiện trong trường hợp sau:

+ Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách.

+ Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định.

Trong trường hợp viên chức nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi thì không được thực hiện việc biệt phái.

Do đó, nay bạn đang là vợ của bộ đội, là giáo viên, có 2 con đã 6 tuổi và 3 tuổi, nếu có nhiệm vụ đột xuất, cấp bách hoặc công việc cần thiết mà đơn vị có yêu cầu bạn đi biệt phái thì bạn vẫn phải thực hiện biệt phái.

Xem thêm: Quy định mới về thời gian tập sự của viên chức

5. Chế độ và quyền lợi khi biệt phái viên chức:

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi hỏi: tôi là viên chức đang mang thai và chỉ còn 2 tháng nữa là sinh, tôi có Lệnh của Phòng giáo dục chuyển đi công tác qua trường khác thì đúng hay sai. Nhờ luật sư giải đáp hộ tôi?

Luật sư tư vấn:

Theo như bạn trình bày, bạn là viên chức đang mang thai tháng thứ 7, Phòng giáo dục có lệnh chuyển bạn đi công tác tại trường khác đây được hiểu là biệt phái. Điều 36 Luật viên chức 2010 quy định biệt phái viên chức như sau:

– Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.

– Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.

– Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.

– Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Xem thêm: Chế độ nghỉ không hưởng lương của lao động, công chức, viên chức

Như vậy, theo quy định trên, Phòng giáo dục không có quyền thực hiện biệt phái đối với bạn do bạn đang mang thai ở tháng thứ 7.

Để đảm bảo quyền lợi cho bạn, bạn làm đơn khiếu nại Quyết định biệt phái của Phòng giáo dục để yêu cầu giải quyết.

Thời hạn biệt phái bao lâu?

+ Thời hạn biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định. + Công chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến biệt phái.

Thế nào là sĩ quan biệt phái ví dụ?

Sĩ quan biệt phái Sĩ quan biệt phái là sĩ quan tại ngũ được cấp có thẩm quyền điều động đến công tác có thời hạn tại cơ quan, tổ chức ngoài quân đội, giúp cơ quan, tổ chức ngoài quân đội thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng theo quy định của pháp luật.

Biết phải công chức là gì?

Biệt phái công chức là cử công chức thuộc quyền quản lí cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức đến làm việc có thời hạn ở cơ quan, tổ chức khác theo yêu cầu nhiệm vụ, công vụ.

Khi nào biết phái viên chức?

Theo khoản 1 Điều 27 Nghị định 115/2020/NĐ-CP, việc biệt phái viên chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây: - Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách; - Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định. Lưu ý: Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.