Bài tập trắc nghiệm địa lý 12 bài 21 năm 2024

Câu 10: Sự phân hoá của khí hậu đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp của nước ta. Điều đó được thể hiện ở:

  • A. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
  • B. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng.
  • C. Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
  • D. Sự đa dạng của sản phẩm nông nghiệp nước ta.

Câu 11: Đây là đặc trưng cơ bản nhất của nền nông nghiệp cổ truyền.

  • A. Năng suất lao động và năng suất cây trồng thấp.
  • B. Là nền nông nghiệp tiểu nông mang tính tự cấp tự túc.
  • C. Cơ cấu sản phẩm rất đa dạng.
  • D. Sử dụng nhiều sức người, công cụ thủ công.

Câu 12: Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là:

  • A. Tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.
  • B. Thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh.
  • C. Mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.
  • D. Mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu.

Câu 13: Nhân tố nào dưới đây là cơ sở quan trọng hàng đầu để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới?

  • A. Nhiều lực lượng lao động.
  • B. Khoa học-công nghệ tiến bộ.
  • C. Kinh nghiệm cổ truyền.
  • D. Thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 14: Nền nông nghiệp nước ta hiện nay

  • A. Vẫn chỉ là nền nông nghiệp tự cấp, tự túc
  • B. Đã không còn sản xuất tự cấp, tự túc
  • C. Vẫn chưa chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa
  • D. Đang trong quá trình chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa

Câu 15: Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền ở nước ta là:

  • A. Gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp
  • B. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới
  • C. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa
  • D. Mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm, phần lớn để tiêu dùng tại chỗ

Câu 16: Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền ở nước ta là:

  • A. Gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp
  • B. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới
  • C. Sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp
  • D. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa

Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện ở nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới?

Câu 1: Theo dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kì 2021 -2030 tầm nhìn đến năm 2045, nước ta có mấy vùng du lịch?

  1. 4
  1. 5
  1. 6
  1. 7

Câu 2: Vùng nào sau đây không phải vùng du lịch theo dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kì 2021 -2030 tầm nhìn đến năm 2045

Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nề nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là :

  1. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ
  1. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ
  1. Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên
  1. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ

Câu 39. Ở nước ta, miền Nam đặc trưng về các loại quả nhiệt đới (sầu riêng, mít, chôm chôm, bơ…), trong khi miền Bắc là các loại hoa quả ôn đới như lê, mận, đào, rau màu vụ đông (bắp cải, xu hào, khoai tây…) thể hiện

  1. Sự phân bố cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp
  1. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
  1. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
  1. Sự chuyển đôi cơ cấu mùa vụ từ Bắc vào Nam.

đáp án Trắc nghiệm địa 12 bài 21 : Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1BCâu 26ACâu 2CCâu 27BCâu 3CCâu 28DCâu 4BCâu 29CCâu 5ACâu 30CCâu 6ACâu 31BCâu 7BCâu 32ACâu 8CCâu 33ACâu 9ACâu 34ACâu 10DCâu 35BCâu 11DCâu 36BCâu 12DCâu 37BCâu 13CCâu 38BCâu 14BCâu 39ACâu 15ACâu 40ACâu 16BCâu 41ACâu 17CCâu 42ACâu 18ACâu 43CCâu 19CCâu 44BCâu 20DCâu 45DCâu 21CCâu 46ACâu 22CCâu 47ACâu 23CCâu 48DCâu 24ACâu 49CCâu 25C

Câu 1: Điều kiện tự nhiên nào tạo điều kiện thuận lợi cho Bắc Trung Bộ phát triển loại các loại hình dịch vụ

  1. Khí hậu.
  1. Vị trí địa lý.
  1. Địa hình.
  1. Thuỷ văn.

Câu 2: Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ hoạt động kinh tế nào là chủ yếu

  1. Trồng rừng, bảo vệ rừng.
  1. Chăn nuôi gia súc lớn.
  1. Trồng cây công nghiệp hàng năm.
  1. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

Câu 3: Khu vực Bắc Trung Bộ có thể trồng các loại cây của vùng cận nhiệt và ôn

đới do

  1. Đất cát pha khá màu mỡ.
  1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
  1. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
  1. Sông, ngòi ngắn và khá dốc

Câu 4: Các dạng địa hình từ Tây sang Đông của khu vực Bắc Trung Bộ là

  1. Đồng bằng, gò đồi, miền núi, biển.
  1. Núi, gò đồi, đồng bằng, biển, hải đảo.
  1. Biển, đồng bằng, gò đồi, núi, hải đảo.
  1. Hải đảo, biển, đồng bằng, gò đồi, núi.

Câu 5: Loại hình thiên tai nào không xuất hiện khu vực Bắc Trung Bộ

  1. Bão.
  1. Lũ lụt
  1. Hạn hán.
  1. Núi lửa.

Câu 6: Khu vực phát triển mô hình chăn nuôi theo hướng trạng trại ở Bắc Trung Bộ là

  1. Đồng bằng.
  1. Núi.
  1. Gò đồi.
  1. Cao nguyên ba dan.

Câu 7: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí địa lý khu vực Bắc Trung Bộ với sự phát triển kinh tế

  1. Là cửa ngõ của Lào ra phía biển.
  1. Là cầu nối của vùng phía Bắc với vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
  1. Là cửa ngõ của Tây Nguyên và các nước láng giềng.
  1. Phát triển các ngành kinh tế biển.

Câu 8: Nguyên nhân vì sao kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ chưa phát triển mạnh

  1. Cơ sở hạ được đồng bộ.
  1. Nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó.
  1. Cơ sở vật chất, hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
  1. Khoa học – công nghệ được đưa vào ứng dụng trong sản xuất.

Câu 9: Các loại cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng

  1. Vùng đồng bằng ven biển.
  1. Vùng đồi núi.
  1. Vùng gò đồi.
  1. Vùng hải đảo.

Câu 10: Vị trí địa lý của vùng có ý nghĩa trong phát triển kinh tế

  1. Giáp Lào.
  1. Giáp Đồng bằng sông Hồng
  1. Là cầu nối Bắc – Nam.
  1. Giáp biển.

Câu 11: Hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực phía Đông là

  1. Phát triển cây công nghiệp hàng năm, công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
  1. Nghề rừng
  1. Chăn nuôi gia súc lớn.
  1. Phát triển trồng cây công nghiệp lâu năm.

Câu 12: Các dân tộc ít người của vùng Bắc Trung Bộ phân bố chủ yếu ở

  1. miền núi cao dọc biên giới.
  1. miền núi gò, đồi phía Tây.
  1. vùng đồng bằng ven biển phía Đông.
  1. dọc các con sông và trục giao thông.

3. VẬN DỤNG ( 9 CÂU)

Câu 1: Ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc tới khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ là

  1. Đem lại lượng mưa lớn vào đầu mùa hạ.
  1. Gây ra hiệu ứng phơn vào đầu mùa hạ.
  1. Đem lại mùa đông lạnh, ít mưa.
  1. Phân hoá mùa mưa, khô sâu sắc.

Câu 2: Để hạn chế lụ lụt vào mùa mưa Bắc Trung Bộ, cần tiến hành

  1. Trồng rừng ven biển.
  1. Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn.
  1. Chặt phá rừng.
  1. Xây dựng các đập thuỷ điện.

Câu 3: Để hạn chế nạn cát bay, cát chảy xâm thực bờ ở Bắc Trung Bộ, cần tiến hành

  1. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
  1. Trồng rừng ven biển.
  1. Đẩy mạnh mô hình nông – lâm kết hợp.
  1. Xây đập thuỷ điện.

Câu 4: Lũ tại khu vực Bắc Trung Bộ thường lên nhanh là do

  1. Có nhiều sông lớn chạy qua.
  1. Mưa quanh năm.
  1. Các sông thường ngắn và dốc, mưa tập trung.
  1. Vùng đồng bằng trũng thấp.

Câu 5: Ngành đánh bắt thuỷ, hải sản những năm gần đây của khu vực Bắc Trung Bộ phát triển mạnh

  1. Đầu tư cơ sở vật chất, thay đổi trang thiết bị.
  1. Vùng biển có nhiều thuỷ, hải sản.
  1. Người dân có nhiều kinh nghiệm.
  1. Thiên tai ít xảy ra.

Câu 6: Đá vôi tập trung nhiều ở thành phố nào?

  1. Thanh Hoá.
  1. Nghệ An.
  1. Hà Tĩnh.
  1. Quảng Bình.

Câu 7: Vùng biển Bắc Trung Bộ không phát triển nghề làm muối vì

  1. Khu vực ít mưa.
  1. Ít cửa sông đổ ra biển.
  1. Nắng quanh năm.
  1. Nhiều cửa sông đổ ra biển.

Câu 8: Tỉnh nào sau đây không có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất

  1. Thanh Hoá.
  1. Nghệ An
  1. Huế.
  1. Quảng Bình.

Câu 9: Tỉnh nào sau đây không có sản lượng khai thác gỗ nhiều

  1. Thanh Hoá.
  1. Nghệ An.
  1. Quảng Bình.
  1. Quảng Trị.

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Một trong những khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế - xã hội khu vực Bắc Trung Bộ là

  1. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
  1. Không được đầu tư bởi chính phủ.
  1. Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu.
  1. Mật độ dân số thấp.

Câu 2: Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc phát triển đánh bắt xa bờ tại vùng biển Bắc Trung Bộ