Bài tập tính tốc độ phản ứng hóa học năm 2024

Bài tập tính tốc độ phản ứng hóa học năm 2024

Chuyên đề dạy thêm Hóa học 10 – Sách Kết Nối Tri Thức, Chân Trời Sáng Tạo, Cánh Diều – Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn

CHUYÊN ĐỀ 06: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

  1. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:

- Tốc độ phản ứng hóa học dùng để đánh giá ...(1)................................... xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng.

- Tốc độ phản ứng được xác định bằng ...(2)................................... lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một

đơn vị ...(3)...................................: giây (s), phút (min), giờ (h), ngày (d),... Lượng chất có thể được ...

(4)................................... bằng số mol, nồng độ mol, khối lượng, hoặc thể tích. Ta có công thức tính tốc độ phản

ứng: ...(5)...................................;

2 1

2 1

C C C

t t t

  

  

- Theo thời gian, nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm thay đổi nên tốc độ phản ứng sẽ thay đổi, vì vậy người ta

thường tính ...(6)............................................. của phản ứng. Ngoài ra còn có ...(7)........................................ của

phản ứng, là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.

- Đối với phản ứng:

, ta có biểu thức tính tốc độ phản ứng trung bình:

...(8)............................................................................................

- Các phản ứng diễn ra với ...(9)................................... tùy thuộc vào nhiều yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất (đối

với chất tham gia là chất khí), bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác, cường độ ánh sáng, thể của chất, dung môi hòa tan của

chất phản ứng,...

- Sự thay đổi nồng độ các chất ...(10)................................... sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nồng độ của các

chất phản ứng tăng làm số lần ...(11)................................... tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

- Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng ...(12)................................... với tích số nồng độ các chất phản ứng với số

mũ thích hợp. Đối với phản ứng đơn giản (phản ứng chỉ xảy ra qua một giai đoạn), số mũ là hệ số của chất tham

gia trong phương trình hoá học. Áp dụng ta có biểu thức tính tốc độ phản ứng

2 2

2CO(g) O (g) 2CO (g)  

...(13)................................... , k là hằng số cân bằng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn. Khi đó,

số ...(14)................................... giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

- Thực nghiệm cho thấy khi tăng nhiệt đỏ lèn 10 °C thì tốc độ phản ứng thường tăng từ 2 đến 4 lần.

- Gọi

là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ

, khi đó ta có biểu thức:

..(15)...................................

- Trong biểu thức trên,

được gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (Van-Hốp). Giá trị

...(16)...................................

thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh.

- Trong hỗn hợp khí, nồng độ mỗi khí ...(17)................................... với áp suất của nó. Khi nén hỗn hợp khí (giảm

thể tích) thì nồng độ mỗi khí tăng lên. Việc tăng áp suất hỗn hợp khí cũng tương tự như tăng nồng độ, sẽ làm tốc độ

phản ứng ...(18)....................................

- Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số ...(19)................................... cũng

tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

- Chất xúc tác làm ...(20)................................... của phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về lượng và chất

khi kết thúc phản ứng.

Lười biếng là con đường nhanh nhất dẫn đến nghèo đói và khổ đau!

1

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.