Bài tập quản lý chất lượng có lời giải

  • What is Scribd?
  • Documents[selected]
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

100% found this document useful [1 vote]

906 views

16 pages

Giải bài tập tình huống môn Quản trị chất lượng 2011

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful [1 vote]

906 views16 pages

Giải bài tập tình huống môn Quản trị chất lượng 2011

Jump to Page

You are on page 1of 16

Giải bài tập tình huống môn Quản Trị Chất Lượng Trường ĐH KTKTCN Chu Minh Tuân

QT52A-HN Bài 16:

Nhiều nhà nghiên cứu chất lượng trên thế giới đều đồng nhất với nhau:

Quản trị chất lượng là một tiến trình không bao giờ dừng, dựa trên thực nghiệm, học hỏi và điều chỉnh, giáo dục.

Ishikawa cho rằng:

Giáo dục về quản trị chất lượng không thể dừng ở một vài lớp học, một vài tuần lễ thực hành do một số chuyên viên đảm trách mà phải là sự giáo dục và tự giáo dục liên tục, toàn diện và thực sự trải rộng từ trên xuống dưới, từ dưới ngược lên. Sai lầm lớn nhất là giáo dục chỉ nhằm đối tượng công nhân lớp dưới mà không chú trọng gì đến các tầng lớp quản lý và lãnh đạo cấp trên.

Ông ta nhắc đi nhắc lại

Giáo dục chứ không phải là đào tạo

và phân biệt

Giáo dục là vun xới những gì đã có sẵn còn Đào tạo là gieo trồng trên một vườn hoang.

Đây là quan điểm chính ông đã dùng để công kích phương pháp tổ chức lao động của Taylor - Phân chia công việc theo từng khâu để dễ kiểm soát, đẻ ra chuyên viên chất lượng, chuyên viên về sản xuất, dùng người này kiểm soát người kia. Vậy lý do sâu xa là ở chỗ nào? Câu hỏi: 1] Phương pháp Taylo có thể nâng cao năng suất lao động trong một thời gian ngắn, nhưng về lâu dài và nhất là hiện nay thì khả năng giảm đi. Hãy nên lý do tại sao? 2] Thực chất Giáo dục theo Ishikawa là gì? [Hiểu khái niệm vun xới những gì đã có sắn như thế nào?] Tại sao giáo dục phải chú ý đến cả từ Lãnh đạo, các cấp quản lý đến nhân viên và công nhân?

Giải bài tập tình huống môn Quản Trị Chất Lượng Trường ĐH KTKTCN Chu Minh Tuân

QT52A-HN

Trả lời:

Taylo có thể nâng cao năng suất lao động trong một thời gian ngắn:

Lý thuyết quản trị cổ điển

. Trường phái cổ điển bao gồm một số tác giả với những nghiên cứu về quan trị kinh doanh như:

Herny L. Gantt

;

Frank B [1868 - 1924] và Liliant M. Gibreth [1878 -1972].

a]Lý thuyết quản trị khoa học

Frederich Taylor

[1856 - 1915]: Taylor xuất thân là một công nhân và trở thành kỹ sư trải qua quá trình ban ngày đi làm, ban đêm đi học hàm thụ đại học. Trong quá trình làm việc trong nhà máy luyện cán thép, Taylor đã có nhiều cơ hội quan sát và thực hành quản trị trong nhà máy. Ông là tác giả với những nghiên cứu và lý thuyết khá nổi tiếng về quản trị trong thời gian từ 1890 đến 1930. Những nguyên tắc cơ bản trong lý thuyết của Taylor là: -Xây dựng các phương pháp khoa học để thực hiện công việc, nhiệm vụ của từng công nhân -Lựa chọn công nhân một cách khoa học và huấn luyện họ phương pháp khoa học để thực hiện công việc -Tổ chức giáo dục và giám sát công nhân để đảm bảo họ thực hiện theo đúng phương pháp -Xây dựng và củng cố quan hệ giữa người lao động và nhà quản trị Để thực hiện những nguyên tắc của mình, Taylor đã tiến hành: -Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc. -Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa. -Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện trả công theo lao động. Những kết quả qua áp dụng lý thuyết của Taylor là năng suất lao động tăng lên rất nhanh và khối lượng sản phẩm tăng nhiều. Tuy nhiên, lý thuyết của Taylor nghiêng về "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" con người, sức lao động bị khai thác kiệt quệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại các chính sách về quản trị.

Vì vậy, về lâu dài thì khả năng làm việc của con người sẽ không có tính xây dựng, tính sáng tạo. Dẫn đến “Dây chuyền công nghệ” đó không được nâng cấp và bị lạc hậu. Hay nói cách khác, khả năng tăng năng xuất lao động của Con người trong phương pháp này bị giảm đi.

Giải bài tập tình huống môn Quản Trị Chất Lượng Trường ĐH KTKTCN Chu Minh Tuân

QT52A-HN

Các phương pháp thuộc trường phái này [Phương pháp Taylor và các tác giả kể tên ở trên] đã có những đóng góp có giá trị cho sự phát triển của tư tưởng quản trị, phát triển kỹ năng quản trị qua phân công, chuyên môn hóa quá trình lao động, đồng thời là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, các tác giả đã phát triển một phương pháp quản trị mang tính khoa học hóa một cách thuần túy như "máy móc hóa con người", gắn chặt con người vào một dây chuyền công nghệ để quản trị và tăng năng suất lao động.

  1. Thực chất Giáo dục theo Ishikawa là gì?

Ishikawa nhấn mạnh:

Giáo dục chứ không phải là đào tạo

Giáo dục là vun xới những gì đã có sẵn còn Đào tạo là gieo trồng trên một vườn hoang.

Có nghĩa là: Để Giáo dục về quản trị chất lượng nói riêng, Giáo dục nói chung, là xác định những gì đã có sẵn từ đó xây dựng nên kế hoạch, phương án thích hợp để nâng cao chất lượng từ những cái có sẵn đó. Chứ không phải là Ép buộc người lao động làm theo ý của người quản lý một cách thụ động, giống một cỗ máy không có chủ kiến và tính sáng tạo trong công việc. Công việc Giáo dục về quản trị chất lượng không thể dừng ở một vài lớp học, một vài tuần lễ thực hành mà phải là sự giáo dục và tự giáo dục liên tục, toàn diện và trải rộng. Giáo dục ở đây phải diễn ra liên tục và luôn được chăm lo, phát triển công việc giáo dục đó. Vai trò và Trách nhiệm giáo dục cũng không phải chỉ ở một số người, một số bộ phận để làm qua quýt, mà là trách nhiệm của toàn bộ tổ chức, doanh nghiệp từ trên xuống dưới, từ dưới ngược lên, từ mỗi cá nhân đến cả tập thể đều phải vun xới từ những gì đã có sẵn. Đó chính là Giáo dục.

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chủ Đề