Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu khoa học năm 2024

  • 1. PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nội dung chính của thuyết minh (đề cương) đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài Tính cấp thiết, lí do Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu, tiến độ nghiên cứu Sản phẩm đề tài Kinh phí Căn cứ để xây dựng thuyết minh đề tài Mục tiêu nghiên cứu Kinh phí được cấp( nếu được cấp) Quy định của cơ quan ( đơn vị), quản lý Các văn bản liên quan đến nghiên cứu: tài chính, mua sắm, hội nghị hội thảo, các kinh phí khác Tại sao phải viết đề cương nghiên cứu Để trình bày ý tưởng nghiên cứu của mình có logic và khoa học Để được HĐKH, cơ quan quản lý cấp KP để có cơ hội thực hiện đề tài Tranh thủ ý kiến góp ý của các chuyên gia và các đồng nghiệp về ý tưởng, kinh nghiệm và kĩ thuật nghiên cứu Dự trù các nguồn lực cần thiệt cho nghiên cứu cũng như lường trước hết những khó khan thuận lợi cho nghiên cứu Có cơ sở để đảm bảo tiến độ, kế hoạch, phân bố, kinh phí và các nguồn lực khác cho nghiên cứu Căn cứ lựa chọn đề tài Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không? Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không? Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?
  • 2. kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Đề tài có phù hợp với sở thích không? Cây mục tiêu nghiên cứu đề tài là tập hợp các nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu gắn kết với nhau từng cặp một. Nhiệm vụ: Để làm gì? Đối tượng: làm gì?, để làm gì? Mục tiêu: Làm gì? Cây mục tiêu-Mục tiêu các cấp Nhiệm vụ nc Đối tượng nc Mục tiêu nc Nd chi tiết hơn Số lượng các cấp mục tiêu được quyết định bởi một số yếu tố sau: +Nhu cầu nghiên cứu (mức độ sâu rộng của nghiên cứu) +Khả năng tổ chức nghiên cứu + Ví dụ tên đề tài và mục tiêu +tên đề đài +mục tiêu chung +mục tiêu cụ thể MỤC TIÊU CHUNG- CẤP 1 MỤC TIÊU CẤP 2 MỤC TIÊU CẤP 2 MỤC TIÊU CẤP 3 MỤC TIÊU CẤP 3 MỤC TIÊU… MỤC TIÊU… MỤC TIÊU CẤP 3 MỤC TIÊU… MỤC TIÊU…
  • 3. chế biến bột dinh dưỡng từ lá chum ngây (Moringa Oleifera L.) Mục tiêu chung: nghiên cứu đưa ra quy trình chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ dịch trích lá chum ngây. Mục tiêu cụ thể:(làm gì) Khảo sát một số thành phần dinh dưỡng có trong lá chum ngây Xác định phương pháp trích ly lá chum ngây nhằm thu dịch trích có hàm lượng protein và flavonoid cao. Tối ưu hóa quá trình sấy để tìm ra thông số kĩ thuật của quá trình sấy cho hiệu suất thu hồi bột hàm lượng protein và flavonoid trong bột cao. 2. Nghiên cứu một số thông số công nghệ trong sản xuất bột chum ngây Mục tiêu chung: đề xuất quy trình công nghệ giúp duy trì màu sắc tự nhiên và hàm lượng dinh dưỡng có trong lá chum ngây. Mục tiêu cục thể: Một số chỉ tiêu lí hóa của nguyên liệu (ẩm, protein, lipit) Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp sấy (tiếp xúc chân không) đến chất lượng (dinh dưỡng) lá nguyên liệu (chùm ngây). Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng bột thành phẩm ( ẩm, màu, vitamin C). 3. Tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục nữ của các cao chiết từ lá chum ngây Mục tiêu chung: nghiên cứu tác dụng kiểu estrogen của các cao chiết cồn và cao chiết nước từ lá chum ngây. Mục tiêu cụ thể: 4. Nghiên cứu sử dụng hạt chum ngây (Moringa Oleifera lam) để làm trong nước 5. Quản lí nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong tình hìn hiên nay Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng công tác quản lý về ATVSTP trên địa bàn tp HCM góp phần nâng cao hiệu quả quản lí về ATVSTP của thành phố nhằm ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm cho người dân trong giai đoạn này. Mục tiêu cụ thể (nội dung thực hiện):
  • 4. thống nhất và hợp lý của công tác quản lí ATVSTP tại tp. HCM Thực trạng quản lí nhà nước về chất lượng ATVSTP từ thực tiễn tp HCM Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí nhà nước và ATVSTP 6. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình công nghệ chế biến nước xoài lên men lactic từ xoài thứ phẩm nhằm nâng cao giá trị nguyên liệu xoài Mục tiêu chung: xây dựng quy trình công nghệ và lựa chọn máy, thiết bị cho dây chuyền chế biến sản phẩm nước xoài lên men lactic từ xoài thứ phẩm. Mục tiêu cụ thể: Xoài, dịch xoài và các yếu tố ảnh hưởng quá trình lên men Xây dựng được quy trình công nghệ chế biến sản phẩm nước xoài lên men lactic từ xoài thứ phẩm NC lựa chọn thiết bị cho nhà máy chế biến sản phẩm nước xoài lên men lactic từ xoài năng suất 500kg/ngày. 7. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lí an toàn thực phẩm trong khu đô thị đại học quốc gia-tp HCM Mục tiêu chung( để làm gì): trên cơ sở đánh giá tình trạng quản lí an toàn thực phẩm, nêu ra thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm quản lí an toàn thực phảm ở khu đô thị ĐHQG-HCM Mục tiêu cụ thể (làm gì): Đánh giá thực trạng đảm bảo ATTP tại khu đô thị ĐHQG-HCM Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí an toàn thực phẩm tại khu đô thị ĐHQG- HCM Đề xuất giải pháp quản lí an toàn thực phẩm tại khu đô thị ĐHQG-HCM 8. Bảo quản trái cây (trái bơ) bằng các hợp chất tự nhiên-vi sinh vật Mục tiêu chung: tìm ra chất-hợp chất tự nhiên giữ cho trái bơ giảm thâm thịt trái bơ khi sau thu hoạch Mục tiêu cụ thể: Khái quát về trái bơ và thành phần dinh dưỡng
  • 5. lượng polyphenol tổng số Bước đầu nghiên cứu và tìm ra hơp chất giảm thâm thịt cho trái bơ Ứng dụng thực tế Khách thể đối tượng phạm vi -Khách thể: là vật mang đối tượng nghiên cứu; là nơi chứa đựng những câu hỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời. Khách thể nghiên cứu có thể bao gồm: một khu vực hành chính, một quá trình, một hoạt động, một cộng đồng, một không gian. -Đối tượng: một tập hợp các mục tiêu nghiên cứu; một mục tiêu chung, còn mục tiêu nghiên cứu là những mục tiêu chuyên biệt; đối tượng nghiên cứu chứa đựng một tập hợp các mục tiêu nghiên cứu, cũng có thể nói đối tượng nghiên cứu là một mục tiêu chung còn mục tiêu nghiên cứu là những mục tiêu chuyên biệt. -Phạm vi: phạm vi nghiên cứu là đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong một phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu bao gồm: quy mô của đối tượng khảo sát, phạm vi nội dung nghiên cứu, thời gian của tiến trình của sự vật, không gian của sự vật. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu trả lời cho câu hỏi “làm cái gì?” Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong khuôn khổ đối tượng nghiên cứu đã xác định. Thực chất là phân tích chi tiết hóa đối tượng nghiên cứu Lí do, tính cấp thiết Trong phần này phải trả lời câu hỏi: “ tại sao làm nghiên cứu này?” Trong phần này phải cung cấp những thông tin: -Trình bài vấn đề nghiên cứu -Những gì đã được làm để giải quyết vấn đề -Tóm lược những kết quả trước đã được công bố -Mục đích của nghiên cứu này là gì Lí do chọn đề tài
  • 6. cầu người nghiên cứu phải trình bày rõ rang, tường minh những lí do nào khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu. Phải làm rõ những lí do này là cấp thiết đối với lí luận, là một đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, phát hiện các thiếu sót trong nghiên cứu lí thuyết chuyên ngành cần phải bổ sung… Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu và giả thuyết khoa học, mỗi đề tài phải xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể. Nhiệm vụ nghiên cứu là mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực hiện. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu là xác định công việc phảm làm, là mô hình dự kiến nội dung đề tài. Các nhiệm vụ được thực hiện là đề tài hoàn thành. Nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu phải dẫn xuất từ nghiên cứu tổng quan, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, đồng thời là cơ sở cho việc xây dựng tiến độ thực hiện, kinh phí thực hiện đề tài. Phải nên được những nội dung, giải pháp cụ thể cần thực hiện để đạt mục tiêu đề ra. So sánh với các nội dung, giải pháp đã giải quyết của các tác giả trong và ngoài nước để nêu được tính mới, tính độc đáo tính sang tạo của đề tài về nội dung nghiên cứu. Một số quy trình công nghệ:
  • 13. thu thập thông tin được phân chia thành 4 nhóm liệt kê Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu nhập thông tin hoàn toàn gián tiếp, không tiếp xúc với đối tượng khảo sát Phương pháp phi thực nghiệm là phương pháp thu nhập thông tin trực tiếp trên đối tượng khảo sát, nhưng không tác động lên đối tượng khảo sát Phương pháp thực nghiệm là phương pháp thu nhập thông tin trực tiếp, có tác động gây biến đổi các biến của đối tượng khảo sát và của môi trường quanh đổi lượng khảo sát Phượng pháp trắc nghiệm trong nghiên cứu công nghệ gội là thử nghiệm, là phương pháp thu nhập thông tin có tác động gây biến đổi các biến của môi trường khảo sát, không gây tác động nào làm biến đổi các thông số trạng thái của bản thân đối tượng khảo sát
  • 14. sát Đối tượng khảo sát là mẫu nghiên cứu, là một bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét Lưu ý: không bao giờ người nghiên cứu có đủ quỹ thời gian và kinh phí để khảo sát trên toàn bộ khách thể. Một số phương pháp Tiếp cận cá biệt và so sánh tiếp cận cá biệt cho phép quan sát sự vật một cách cô lập với các sự vật khác. Tiếp cận so sánh cho phép quan sát sự vật trong tương quan. Bất kể trong nghiên cứu tự nhiên hay xã hội, người liên cứu luôn có xu hướng chọn các sự vật đối chứng. Cặp phương pháp tiếp cận cá biệt và so sánh cuối cùng dẫn đến kết quả về sự nhận thức cái cá biệt. Tiếp cận lịch sử và logic: tiếp cận lịch sử là xem xét sự vật qua những sự kiện trong quá khứ. Mỗi sự kiện riêng biệt trong quá khứ là ngẫu nhiên, những chuỗi sự kiện trong quá khứ luôn bị chi phối bởi một quy luật tất yếu. Với phương pháp khách quan thu thập thông tin về các chuỗi sự kiện trong quá khứ, người nghiên cứu sẽ nhận biết được logic tất yếu của quá trình phát triển. Vd: nghiên cứu chế biến bột dinh dưỡng từ lá chum ngây (Moringa Oleifera L.) Mục tiêu chung: nghiên cứu đưa ra quy trình chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ dịch trích lá chum ngây Mục tiêu cụ thể: Khảo sát một số thành phần dinh dưỡng có trong lá chum ngây; xác định phương pháp trích ly lá chum ngây nhằm thu dịch trích có hàm lượng protein và flavonoid cao;tối ưu hóa quá trình sấy để ti,f ra thông số kĩ thuật của quá trình sấy cho hiệu suất thu hồi bột hàm lượng protein và flavonoid trong bột cao. Nội dung chính: Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu, lá bột lá chum ngây Chọn phương pháp trích ly để thu hồi hàm lượng protein và flavonoid cao Xác định các thông số của quy trình sấy bột lá chum ngây Bảo quản bột chum ngây
  • 15. thể: Kiểm tra thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu Khảo sát chọn dung môi trích ly Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung môi trong quá trình trích Khảo sát ảnh hưởng của hệ enzyme pectinex: khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt đọ xử lý enzyme đến hoạt động của enzyme; khảo sát ảnh hưởng nồng độ và thời gian xử lí enzyme. ảnh hưởng của song siêu âm đến hiệu quả trích ly: khảo sát ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời gian sử dụng song siêu âm; khảo sát ảnh hưởng của công suất song siêu âm đến quá trình trích ly khảo sát ảnh hưởng quá trình sấy phun hỗn hợp sau khi xử lý: khảo sát nồng độ chất khô của dịch lá chum ngây trước khi sấy phun; khảo sát nhiệt độ không khí sấy; khảo sát lưu lượng nhập liệu; tối ưu hóa điều kiện sấy phun đánh giá chất lượng của bột lá chum ngây theo phương pháp nghiên cứu. Khảo sát dung môi trích ly Mục đích: tìm ra được dung môi trích ly thích hợp cho khả ngăng thu hồi hàm lượng protein và flavonoid cao
  • 16. sát với hai loại dung môi nước và cồn. Do hai dung môi có tính an toàn cao và cồn thì dễ tách ra trong quá trinhd sấy cũng như là cô đặc. Thông số cố định Khối lượng mẫu 50g Thời gian trích ly 60 phút Nhiệt độ trích ly 50 độ C Thông số khảo sát A1 Nước A2 Cồn 48% A3 Cồn 54% A4 Cồn 72% A5 Cồn 96% Chỉ tiêu theo dõi Hàm lượng flavonoid (%) Hàm lượng đạm tổng (%) KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu khoa học là một hoặc nhiều vấn đề khoa học chứa đựng những đều chưa biết hoặc chưa rõ nhưng đã xuất hiện tiều đề và có khả năng biết được nhằm giải đáp các vấn đề đặt ra trong khoa học hoặc trong thực tiễn. Hay nói cách khác, đề tài nghiên cứu khoa học được đặt ra do yêu cầu của lí luận hoặc thực tiễn và thỏa mãn các điều kiện: vấn đề khoa học đang chứa mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái chưa biết và có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó Đặt câu hỏi Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cức Đặt câu hỏi hay đặt vấn đề nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cị thể, rõ rang (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời Sau khi chọn chủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là thu thập tài liệu tham khảo
  • 17. học bao gồm: sự kiện, ý tưởng, rà soát sắp xếp, đánh giá, tìm ra cái mới(xác định chủ đề nghiên cứu, (tên đề tài). Kiến thức, kinh nghiệm, ước muốn bao gồm: nhu cầu thực tế, phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, từ thị trường công ty sở ban ngành, xuất phát từ ý tưởng cá nhân; nhu cầu bài báo, học hàm; nhu cầu làm luận văn, luận án tốt nghiêp; đơn đặt hang; nhiệm vụ KHCN được giao; các sự kiện; ý tưởng. PHƯƠNG PHÁP 5M Manpower (nhân lực) Machine (máy móc) Material (vật liệu) Method (phương pháp) Measure (đo lường) TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan tài liệu là một bản miêu tả cgi tiết chỉ ra rằng những lí thuyết nào sẽ được sử dụng trong đề tài nghiên cứu. Mục đích của tổng quan tài liệu và cơ sở thuyết minh trình bày kiến thức và sự hiểu biết về đề đang hoặc sẽ nghiên cứu. Đánh giá khuyết ddiiemr của các lí thuyết sẽ áp dụng. Nghiên cứu tài liệu để có các thông tin gì? Cơ sở lí thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu Thành tựu lí thuyết đã đath ddyicwj liên quan đến chủ đề nghiên cứu Kết quả nghieen cứu của các đồng nghiệp đã công bố Chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu Số liệu thống kê Mục tiêu cần hoàn thành Mở rộng sự hiểu biết và nhận thức về vấn đề nghiên cứu Mở rộng sự hiểu biết và nhận thức về vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu tương tự Tập hợp các thông tin nền về chủ đề nghiên cứu để tinh lọc lại các câu hỏi nghiên cứu Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì?...
  • 18. thông tincos thể được tập hợp để hình thành các câu hỏi điều tra Xác định các dạng câu hỏi có thể sử dụng để thu thập dữ liệu theo các thang đo khác nhau Xác định nguồn và các khung sườn có thể ứng dụng được để xác định phương thức lấy mẫu Các bước xây dựng tổng quan tài liệu và cơ sở lí thuyết Bước 1: tìm các tài liệu có liên quan đến đề tài đang và sẽ nghiên cứu Bước 2: chọn lọc và giữ lại những tài liệu có độ tin cậy cao cũng như các lý thuyết phù hợp Bước 3: tóm tắt và rút ra các nhân tố, các biến cần tìm và thang đo của nó Bước 4: chất lọc tổng hợp và hoàn thành khung lý thuyết dựa vào tính khả thi của dữ liệu Trích dẫn khoa học (công dụng của trích dẫn) Trích dẫn được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau: Trích dẫn để làm luận cuwscho việc chứng minh một luận điểm Trích dẫn để bác bỏ khi phát hiện chỗ sai trong nghiên cứu của đồng nghiệp Trích dẫn để phân tích khi nhận dạng được chỗ yếu cỉa đồng nghiệp đề xuất nghiên cứu mới. Ý nghĩa của trích dẫn bao gồm: ý nghĩa khoa học, ý nghĩa trách nhiệm, ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa đạo đức. Nơi ghi trích dẫn tùy vào thói quen của người viết và tùy nguyên tắc đó các cơ quan liên quan quy định như: cuối trang, đầu chương, cuối tài liệu. Trích dẫn ghi ở cuối trang được gọi là cước chú. Mỗi trích dẫn được đánh số chỉ dẫn bằng một con số nhỏ đặt cao trên dòng chữ bình thường. Có 2 cách trích dẫn phổ biến: Trích dẫn theo “tên tác giả-năm” ( hệ thống havard) Trích dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) Nguồn trích dẫn phải được ghi nhận ngay khi thông tin được sử dụng. Nguồn trích dẫn có thể được đặt ở đầu, giữa, hoặc cuối một câu, cuối một đoạn văn hay cuối một trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, một đoạn nguyên văn). Trích dẫn thứ cấp (trích lại trích dẫn của người khác)
  • 19. cấp chỉ nên được sử dụng khi trích dẫn lại trích dẫn trong công trình khác mà nguồn trích dẫn nguyên gốc không thể tìm được. Khi trích dẫn những công trình như vậy, bạn phải nêu lên tất cả tác giả ấy. Vd: According to Colluzzi and Pappagallo (2005) as cited by Holding et al (2008) mót patients given opates do not become addicted such drugs. Trích dẫn trực tiếp Nếu trích dẫn trực tiếp từ sách, tap chí,… cần phải: sử dụng dấu nháy đơn, dấu nháy đôi- dấu ngoặc kép trong trường hợp trích dẫn nguyên văn lời nói trực tiếp; phải ghi trang tham khảo Vd: khi quay vào bờ thì ‘ ghe (thuyền) chính đi giữa, còn hai ghe kia đảo qua đảo lại chạy xung quanh ghe chính 3 lần tựa như mô phỏng theo kiểu cá ông hơi lụy vào bờ (Lê Văn Hoa,2012: tr.48) Frank (2008) đặt câu hỏi: “vấn đề là Kundera có đồng thuận với ý kiến của Bankhtin về đối thoại, trong mối quan hệ với cả người đọc và nhân vật hay không (tr.20). Cách trích dẫn từ các công trình được đăng tải trên các công cụ đa phương tiện Nếu cần trích dẫn từ công trình được đăng tải trên các công cụ đa phương tiện, phải sử dụng tựa của chương trình truyền hình ( bao gồm cả đường dẫn trên mạng), bảng ghi âm, ghi hình, tựa như phim (nếu là bản DVD hoặc video) như: tên tác giả. Nếu video được đưa lên trang youtube hoặc trang khác, nên dẫn nguồn tác giả là tên người đã tải video đó (chú ý đó có thể chỉ là tên phiếm định-usename). Do đó, nên trích dẫn tựa đề và xác định nó (như là tên tác giả). Mẹo nhỏ trong việc trích dẫn tài liệu Nếu đoạn trích dẫn trực tiếp dài hơn 2 dòng, nên tách thành một đoạn, viết thụt vào so với các đoạn khác. Vd: Smith (2004) summarises the importance of…. Mathematics provides as powerful universal language and intellectual…. Trình bày danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm tất cả các nguồn đã được trích dẫn trong bài viết bao gồm sách, tạp chí… được trình bày theo một danh sách
  • 20. liệu tham khảo bao gồm tất cả các tài liệu đã có tham khảo, trích dẫn trực tiếp có trong bài viết thoe nguyên tắc 1-1 có trích dẫn có dẫn có nghĩa là có trích dẫn thì có dẫn và ngược lại. Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo Để trình bày danh mục tài liệu tham khảo, cần những thông tin khác ngoài những thông tin đã cung cấp một phần trong phần nội dung bài viết. Những thông tin nầy được gọi là thông tin về thư mục tham khảo. Trong tất cả các tài liệu tham khảo cần bắt đầu bằng: -tác giả hoặc người chủ biên -thời gian xuất bản/ phát song thâu âm -nhan đề Tên tác giả người chủ biên Thời gian xuất bản Nhan đề của thu mục tk Tên của người viết mail Thời gian đầy đủ mail được gửi đi: ngày, tháng, năm Chủ đề của mail: có thể bao gồm cả Re: hoặc FWD Bài báo trên tạp chí khoa học Tên của người viết bài báo Năm quyển tạp chí có bài báo xuất bản Tên của bài báo( không phải tên của quyển tạp chí_ Bài viết trên báo chí Tên của phóng viên, hoặc nếu không có tên của phóng viên bạn lấy tên của tờ báo Phải ghi đầy đủ thông tin thời gian tờ báo đó được công bố, ngày, tháng, năm Tên của bài báo (không phải tên của tờ báo) website Bạn cần phải cẩn thận sử dụng tên cá nhân nếu bạn có thể tìm được hoặc tên cơ quan, tên công ty sở hữu website đó Luôn luôn sử dụng thời gian năm hiện hành, năm mà website đã được cập nhật đầu tiên trước khi tuyên bố bản quyền/ tuyên bố biểu tượng bản quyền Tên của website Tên viết tắt
  • 21. Locator)-website or web page address DOI (Digital Object indentifier) Danh mục tài liệu tham khảo Tên nhan đề của hội nghị Số của bài báo cáo Người chủ biên của quyển sách hoặc hội nghị (nếu không phải là tác giả gốc- your primary author) Tên nhan đề của sách hoặc hội thảo (nếu không phải là tác giả gốc Tên của bài báo khoa học( tiêu đề bài báo khoa học phải là tiêu đề gốc) Thời gian truy cập (đối với nguồn tham khảo online) Tạp chí in-Joural article:print Tác giả (năm xuất bản) Tên bài viết trong tập chí Tên tạp chí (in nghiêng) Tập số Mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều ký ISN 1859-2961 Số trang của bài viết (sử dụng ‘tr. Trang’ nếu có 1 trang nhiều trang thì ‘tr. tiếp theo số từ trang nào đến trang nào’) Vd: Chhibber, P.K. and Majumdar, S. K (1999). Foreign ownership and profitability: Property rights control, and the performance of firms in Indian industry. Journal of Laws & Economics, 42 (1), tr. 209-238. Cách viết danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo: danh mục tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự alphabet, không đánh số thứ tự không phân chia tiếng việt và tiếng anh, xếp theo họ. Tùy theo loại tài liệu tham khỏa mà trình bày cụ thể theo hướng dẫn, vd: Sách, bài báo trong các tạp chí, bài viết online, điện tử sẽ theo định dạng riêng của từng loại Sách: tên tác giả(năm xuất bản) tên sách nơi xuất bản, nhà xuất bản, trang tham khảo
  • 22. giả (năm xuất bản) tên bài báo ,tên tạp chí, số, trang tham khảo Bài báo online: tác giả (năm công bố), tên bài báo, tên tạp chí, số, trang tham khảo Sách online: tác giả (năm xuất bản), tên sách. Nơi xuất bản, nhà xuất bản, trang tham khảo, nguồn truy cập. ĐỌC BÀI BÁO Các loại bài báo Review Paper Research Papers Short communition Paper Proceedings Papers Đọc bài báo Quá trình đọc, phân tích cẩn thận và có hệ thống một công trình nghiên cứu nhằm: Đánh giá độ tin cậy, giá trị và sự cần thiết của công trình nghiên cứu đối với một lĩnh vực cụ thể trước khi sử dụng chúng để đưa ra một quyết định trong thực tế. Không phải là: Phủ định tiêu cực về một phần nào đó của công trình nghiên cứu. Hay tùy tiện bác bỏ một công trình có ý nghĩa khoa học Đánh giá kết quả một cách đơn thuận, cảm tính Dựa hòa toàn trên các phân tích thống kê Chỉ thực hiên bởi chuyên gia Nhận định về một bài báo khoa học như thế nào? Nhìn nhận khách quan Tìn tưởng bài báo từ tạp chí uy tín Tự đọc và ra quyết định Mời người khác đọc cùng và ra quyết định cùng Đọc cho bản thân mình và viết bản nhận định theo cấu trúc Cần biết gì?
  • 23. học, ý nghĩa thực tiễn, tính cấp thiết Nguồn nguyên liệu, chuẩn hóa nguyên liệu Các thiết bị và phương pháp nghiên cứu, phương ohaps phan tích Biết về thiết kế nghiên cứu, mô hình nghiên cứu Các thuật toán thống kê Những kết luận có ý nghĩa Mức độ bằng chứng Nguồn tài liệu phục vụ cho nhận định Cấu trúc thường gặp bài báo khoa học Tựa đề bài báo Phần tóm tắt Dẫn nhập Phương pháp Kết quả Thảo luận Kết luận Cảm tạ Tài liệu tham khảo Một số câu hỏi thường đặt ra khi đọc bài báo Báo cáo khoa học giải quyết vấn đề gì? Vì sao vấn đề này quan trọng? Tác giả thực sự đã làm được điều gì? ( có thể trái ngược với những nội dung tác giả nói đã làm được) Báo cáo khoa học này đóng góp điều gì? (điều gì mới, điều gì thú vị) Phương pháp tác giả sử dụng là gì? Có phương pháp khác giải quyết vaabs đề này không?
  • 24. trong báo cáo khoa học có khớp với nhau một cách logic không? Kết quả nghiên cứu là gì Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong thực tế của ngành khoa học và CNTP? Trình tự Không cần đọc theo trình tự từ đầu tới cuối Đọc tiêu đề (báo cáo viết(nghiên cứu) về vấn đề gì?) Đọc bản tóm tắt (sẽ cho người đọc cái nhìn tổng quan chính xác về báo cáo này) Đọc phần dẫn nhập (tìm động cơ thúc đẩy tác giả thực hiện nghiên cứu, mối liên hệ với các công trình khác, cái nhìn tổng quan chi tiết hơn). Đọc lướt để làm quen với bài báo Nhìn qua cấu trúc, các đề mục và tiểu mục của bài báo để biết khung phân tích của tác giả Nhìn qua ngày xuất bản vì một số ngành thì cacsnghieen cứu gần đây (cách hiện tại không quá 5-7 năm) mới thích hợp, trừ những nghiên cứu cơ bản. Nhìn qua tác giả và nhóm tác giả để xác định lĩnh vực chuyên môn, uy tín của họ trong lĩnh vực tương ứng và mối quan tâm nghiên cứu của họ xem có phù hợp với quan tâm của bạn không Nhìn qua các bảng biểu, sơ đồ cùng với các lời chú thích của bài báo Ghi lại bất cứ câu hỏi hay nhận xét ban đầu nào này ra trong đầu của bạn về bài báo Đọc nhan đề và tóm tắt để phân loại các bài báo Tiêu đề (nhan đề) của một bài báo thường chứa đựng những thông tin ban đầu chủ chốt như câu hỏi nghiên cứu, đối tượng được nghiên cứu, cách thức nghiên cứu, các biến sẽ được kiểm chứng, giai đoạn được nghiên cứu, và có thể là kết quả quan trọng nhất được rút ra từ nghiên cứu. Phần tóm tắt chứa đựng những thông tin về mục đích nghiên cứu, lý thuyết và phương pháp được áp dụng, các biến được sử dụn, nơi khảo sát, các kết quả và kết luận. Đọc phần tóm tắt bài báo cần lưu ý Vấn đề bạn quan tâm có được nêu ra trong bản tóm tắt? Kết luận chính nghiên cứu rút ra là gì?
  • 25. tìm hiểu them sau khi đã đọc phần tóm tắt không? Phần tóm tắt có nêu ra các câu hỏi liên quan không? Có lí do gì để nghi ngờ các kết quả khi chưa đọc toàn bộ bài báo không? Đọc phần dẫn nhập Phần dẫn nhập (đặt vấn đề): Xác định vấn đề cần nghiên cứu Nhận xét ngắn gọn về các nghiên cứu trước có liên quan Nhấn mạnh tầm quan trọng và tính cấp thiết Diễn tả ngắn gọc cách thức tiến hành nghiên cứu và phải nêu rõ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Độ chính xác của số liệu? Nghiên cứu có kiểm soát được đầy đủ những khác biệt của các nhóm so sánh trong nghiên cứu không? Lựa chọn phương pháp thống kê có phù hợp? Cỡ mẫu có đủ lớn để kết quả đưa ra có ý nghĩa thống kê? Độ tin cậy của các số liệu thu được Các kết quả có phản ánh được mục tiêu nghiên cứu Các kết quả có rõ rang và phù hợp không (quá rộng? quá hẹp? gây tranh cãi) Các phương pháp đo lượng thực tế hay đo lượng đại diện? Các phương pháp tính toán này đã được áp dụng rộng rãi ở các nghiên cứu trước hoặc làm thử trên một nhóm nhỏ hay là các phương pháp tính toán đặc biệt? Kết quả -thảo luận Trong phần này tác giả cần trình bài những kết quả chính của nghiên cứu và trả lời được câu hỏi ‘đã phát hiện những gì?’ tính mới, khách quan khoa học và có cơ sở lí luận vững chắc. Các kết quả nghiên cứu phải được trình bày lần lượt nhằm trả lời các mục đích nghiên cứu (hay câu hỏi nghiên cứu) đã nêu ra trong phần đặt vấn đề. Kết luận
  • 26. được kết quả, ý nghĩa của các nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu trong tương lai Danh mục WoS là gì? ISI viện thông tin khoa học (Institute of Scientific information- ISI) được sang lặp năm 1956- tuyển chọn và quản lý cơ sở dữ liệu được trích dẫn các tạp chí khoa học, sách và kỉ yếu khoa học thế giới Năm 1992, Thomson Science mua lại ISI ( nên có tên là thomson ISI) và đến năm 2016, Thomson Reuters chuyển nhượng cho Clarivate Analytics, phần lỗi của WoS WoS (Web of Science): cơ sở dữ liệu trích dẫn các tạp chí khoa học thế giới được tuyển chọn và quản lý bởi Clarivate Analytics (Mỹ). Năm 2020 dữ liệu trích dẫn 22000 tạp chí của 250 ngành khoa học Trong đó A&HCI (1800 TC từ 1975- nhân văn nghệ thuật) SSCI 3400 TC (KHXH từ 1900) SCIE 9200 TC của 150 ngành từ 1900 tới nay ESCI 7800 dự bị Phân loại tạp chí theo Q Trong bảng phân loại của SCI mà các tạp chí được phân chia thành 4 loại: Q1: gồm các tạp chí chiếm vị trí cao nhất (thuộc top 25%) về IF Q2: gồm các tạp chí chiếm vị trí trung bình cao về IF( từ top 25% đến top 75%) Q3: gồm các tạp chí chiếm vị trí trung bình thấp về IF( từ top 50% đến top 75%) Q4: gồm các tạp chí chiếm vị trí trung bình thấp về IF( từ top 75% đến còn lại) PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Quan sát Bản chất của quan sát sự vật hiện tượng là quá trình mà ý nghĩ hay suy nghĩ phát sinh trước cho bước đầu làm NCKH Quan sát + Kiến thức có trước của nhà nghiên cứu= Cơ sở cho việc hình thành chủ đề nghiên cứu, câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu.
  • 27. cứu mới từ cái đã có: Phải biết cái đã có: +tài liệu- thường chúng ta lên gg xem phát biểu thế nào và trên gg thì chúng ta thường xem trên Wikipedia và tiếp theo là các tài liệu thứ cấp +từ các sự kiện khoa học +các sự kiện khác Tạo ra ý tưởng mới bằng cách nào? Không rập khuôn theo cái cũ nếu không nói là: phá vỡ khuôn mẫu cũ (break thought pattens) Kết nối sự không kết nối (connect the unconnected) Thay đổi nhận thức (shift perspective ) Dung sự cộng hưởng (employ enablers) 2. Sự kiện khoa học Sự kiện khoa học là 1 sự vật hoặc hiện tượng có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa họ và bằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học (Emile Durkheim) Sự kiện khoa học là điểm xuất phát của chủ đề nghiên cứu. Lựa chọn sự kiện khoa học là cơ sở để tìm kiếm chủ đề nghiên cứu. Sự kiện khoa họ có thể là một sự kiện tự nhiên hoặc một sự kiện xã hội. Sự kiện khoa học là hoạt động tổ chức, diễn ra thường xuyên tại các viện nghiên cứu, trường đại học hoặc các tổ chức liên quan đến lĩnh vực khoa học. Đây là những diễn đàn chia sẻ, trao đổi kiến thức, kết quả nghiên cứu giữa các nhà khoa học và các chuyên gia trong cùng lĩnh vực. Sự kiện khoa học có thể bao gồm: hội thảo, hội nghị, buổi Seminar, triển lãm hay các hoạt động khác,… được tổ chức để trao đổi và cập nhật những kiến thức mới, mang lại những kết quả nghiên cứu quan trọng trong ngành khoa học. Những công việc quan trọng trong tổ chức sự kiện khoa học 1. Đặt mục tiêu cho sự kiện khoa học 2. Xác định đối tượng tham gia 3. Lựa chọn nội dung
  • 28. hoạch và chuẩn bị 5. Tiếp thị và quản bá 6. Triển khai sự kiện 7. Đánh giá hiệu quả và phản hồi của người tham dự Các bước để tổ chức một sự kiện khoa học Bước 1: xác định mục tiêu sự kiện Bước 2: lập kế hoạch Bước 3: xác định nguồn tài chính Bước 4: xác định đối tượng tham dự Bước 5: chuẩn bị chương trình sự kiện Bước 6: quảng bá sự kiện Bước 7: tổ chức sự kiện Bước 8: theo dõi và đánh giá Lập kế hoạch chuẩn bị Lập kế hoạch chuẩn bị jay lập kế hoạch cho các hoạt động chính trong sự kiện, bao gồm: xác định thời gian, địa điểm và cách thức tổ chức sự kiện. Chuẩn bị những tài liệu, trang thiết bị cần thiết, và đảm bảo sự thông tin chi tiết và minh bạch về sự kiện. Chủ đề, thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức Lịch trình, các thông tin liên quan đên sự kiện: ăn, ở, đi lại, địa điểm tham quan… Số lượng người tham dự Tài liệu trang thiết bị Ngân sách Cách thức quảng bá… Phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học từ các sự kiện tình huống 1. Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu nghiên cứu 2. Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kĩ thuật 3. Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên
  • 29. nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức xúc, lời nói phàn nàn 5. Các ‘vấn đề’ hay các câu hỏi nghiên cứu chợt xuất hiện trong suy nghĩ các nhà khoa học 6. Tính tò mò của nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra các câu hỏi hay ‘ vấn đề’ nghiên cứu Sự kiện và phát hiện vấn đề Triển lãm về thực phẩm: Sự kiện khoa học: hội thảo, hội nghị khoa học, triển lãm Tham quan thực tế: các xí nghiệp nhà máy, cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm Nghe bảo vệ khóa luận Nhu cầu…gợi ý, suy nghĩ từ lãnh đạo một công ty: cá sấu, trăn, cừu, lá chum ngây… Vd: sự kiện Triển lãm thực phẩm Các thành tựu khoa học về thực phẩm: sản phẩm mới, công nghệ mới, kĩ thuật mới Giúp: Biết về những thành tựu khong học mới đã được nghiên cứu Suy nghĩ và lóe lên trong đầu một kĩ thuật, một công nghệ, một nguyên liệu mới Hội thảo, hội nghị khoa học….( sự kiện khoa học) Giúp: Học tập được cách tổ chức hội nghị Học được tác phong báo cáo khoa học Biết được các kết quả nghiên cứu mới và những vấn đề đang còn tranh cãi, những cái thiếu, chưa, có thể nghiên cứu… Học được cấu trúc và cách xây dựng một bài báo khoa học trước hội nghị Biết được các nhà khoa học các thầy cô đồng thời biết hướng nguyên cứu của các nhà khoa học, thầy cô… Tham quan thực tế: các xí nghiệp nhà máy, cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm
  • 30. xuất Các máy, thiết bị trong ‘dây chuyền sản xuất’, cách bố trí thiết bị máy trong dây chuyền các máy trong một dây chuyền hệ thống thoát khí…, hệ thống nước thải,… Bao bì, nhãn mác An toàn thực phẩm… Nghe bảo vệ khóa luận Cách trình bày Biết được các nghiên cứu của các khoa trước từ các khóa luận Biết các thầy cô đang hướng dẫn và các nội dung nghiên cứu Phát hiện những vấn đề còn tranh cãi, những cái thiếu, chưa có thể nghiên cứu Nhu cầu…gợi ý suy nghĩ từ lãnh đạo một công ty: Đưa ra các yêu cầu thuộc các ý tưởng để chúng ta nghiên cứu: cá sấu, cừu, lá chum ngây… Phân loại vấn đè nghiên cứu khoa học sau khi đặt câu hỏi và vấn đề nghiên cứu khoa học đã được xác định, công việt tiếp theo cần biết là ‘vấn đề’ đó thuộc loại câu lỏi nào. Nhìn chung ‘vấn đề’ được thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau: -câu hỏi thuộc loại thực nghiệm -câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức -câu hỏi thuộc loại đánh giá Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức Loại câu hỏi này có thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thực ngiệm hay quan sát Vd: ‘quản lí nhà nước về an toàn thực phẩm?’. Suy nghĩ đơn giản ở đây được hiểu là có sự phân tích nhận thức và lý lẻ hay lí do, nghĩa là sử dụng các nghiên tắc, quy luật, pháp lý trong xã hội và những cơ sở khoa học có trước
  • 31. sử dụng các quy luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổn định và phù hợp với vấn đề. Lưu ý khi phát hiện vấn đề Cần phải thích thú với vấn đề Vấn đề phải có ý nghĩ thực tiễn và phải có đóng góp hoặc đem lại những hiểu biết Vấn đề của bạn phải cụ thể, không quá rộng Cần phải bảo đảm có thể thu thập được những thông tin/dữ liệu cần thiết để tiến hành đề tài Phải đảm bảo là có thể rút ra kết luận/bài học từ nghiên cứu của mình Phải trình bày vấn đề một cách rõ rang, chính xác và ngắn gọn Các vấn đề được đặt ra Cây chum ngây (Moringa Oleifera) hiện được 80 quốc gia trên thế giới, những quốc gia tiến hành sử dụng rộng rãi và đa dạng trong công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng và thực phẩm chức năng, lọc nước,… Các bộ phận của cây chứa nhiều khoáng chất quan trọng, và là một nguồn cung cấp chất đạm, vitamin, beta carotene, acid amin và nhiều hợp chất phenolis. Cây chum ngây cung cấp một hỗn hợp pha trộn nhiều hợp chất như zeatin, quecertin (ở dạng glycoside có thể tan trong nước) beta =-sitostero (cafecylquinic acid và kaempferol)rất hiếm gặp ở các loài cây khác. Chùm ngây là một loại cây giàu chất dinh dưỡng và có hoạt tính sinh học cao, được trồng và sử dụng nhiều trong thực phẩm, dược phẩm phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhất là các nước châu Phi. Chùm ngây được phí như cây độ sinh có hàm lượng đạm rất cao, hàm lượng vitamin C cao gấp 7 lần vitamin C có trong quả cam, vitamin A gấp 4 lần trong cà rốt, hàm lượng kali cao gấp 3 lần trong chuối…. Các bộ phận của cây như rễ, hạt, vỏ cây, quả và hoa có những hoạt tính như: kích thích hoạt động của tim và hệ tuần hoàn, hoạt tính chống u-bướu, hạt nhiệt, chống kinh phong, chống sung viêm, trị ung loét, chống co giật lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxy hóa, trị tiểu đường, bảo vệ gan, kháng sinh và chống nấm…(Phytotherapy Research số 21- 2017). Tại Mỹ và các nước châu Âu lá chum ngây được sử dụng rộng rãi trong công nghệ dưỡng da, mỹ phẩm cao cấp. Hạt chùm ngây có chứa một số hợp chất ‘đa điện giải’(polyelectrolytes) tự nhiên có thể dung làm chất kết tủa để làm trong nước. Câu hỏi nghiên cứu Nguồn nguyên có thực sự giàu dinh dưỡng hay không và trồng ở đâu
  • 32. dụng chất dinh dưỡng các phenolic từ lá chum ngây trong thực phẩm, y học và… Dinh dưỡng Các phương pháp chiết suất thu nhận và bảo quản các thành phần có trong lá chum ngây Các nghiên cứu trích ly có kết hợp enzyme vi song, song điện từ Duy trì chất lượng dinh dưỡng Với dinh dưỡng cao trong lá chum ngây, nó có thể chế biến thành sản phẩm bột dinh dưỡng hay không Vd: với chủ đề nghiên cứu- nghiên cứu chế biến bột dinh dưỡng từ lá chum ngây Quy trình nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Xác định tên đề tài- nghiên cứu chế biến bột dinh dưỡng từ lá chum ngây Khung nghiên cứu Phát hiện vấn đề nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu trước Nghiên cứu các khái niệm, lý thuyết Xây dựng giả thuyết- đặt câu hỏi nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu, thu thập xử lí phân tích dữ liệu Giải thích kết quả viết báo cáo tổng kết báo cáo hội thảo
  • 33. PPNCKH chung nhất +nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn +nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết +nhóm phương pháp sử dụng toán học Thông thường quá trình xác định thời gian sử dụng an toàn cho sản phẩm thông qua 2 cách chính Cách thứ nhất là sản phẩm trong môi trường bảo quản, định kỳ kiểm tra các chỉ tiêu về chất lượng, vi sinh vật, sau quá trình nghiên cứu chỉ ra được sản phẩm bảo quản bao lâu thì chất lượng giảm dưới mức công bố hoặc xuất hiện vi sinh vật dưới ngưỡng cho phép. Phương pháp này có tính chính xác cao, tuy nhiên nhược điểm của nó là tốn nhiều thời gian và chi phí. Cách thứ 2 phương pháp gia tang tốc độ lão hóa bằng nhiệt: một trong những cách để xác định nhanh hạn sản dụng của sản phẩm là đẩy nhanh tốc độ thoái hóa sản phẩm. Có nhiều cách để đẩy nhanh tốc độ thoái hóa sản phẩm, trong đó phổ biến nhất là phương pháp gia tốc nhiệt (hay phương pháp Q). Phương pháp Q cho rằng chất lượng sản phẩm suy thoái theo một hằng số Qn khi nhiệt độ thay đổi một số nhất định. Với bước thay đổi nhiệt độ thường là 10o C, Qn đôi khi được gọi là Q10. Với giá trị Q10 đã biết hạn sử dụng có thể được tính bằng công thức:ts=t0.(Q10)n Trong đó: ts: hạn sử dụng ở điều kiện lưu trữ bình thường to: hạn sử dụng ở điều kiện gia tốc nhiệt n: nhiệt độ gia tốc nhiệt (o C) trừ đi nhiệt độ lưu trữ bình thường (o C) chia cho 10o C Vd: hạn sử dụng của một sản phẩm tại 50o C là 32 ngày. Nhiệt độ lưu trữ bình thường là 25o C.
  • 34. sử Q10=3 lúc đó Q10.n=(3)2,5 =15.6 dự đoán hạn sử dụng ở điều kiện thường là: 32 ngày x15,6=500 ngày Q10 càng cao, hạn sử dụng tính được lại càng dài. Do đó, việc xác định chính xác giá trị Q10 rất quan trọng. Như ví dụ trên, nếu Q10=2 hạn sử dụng bình thường tại 25o C sẽ là 181 ngày, ít hơn gấp 2,7 lần so với trường hợp Q10=3. Dựa trên một lượng lớn các thử nghiệm đã được thực hiện tại Hiệp hội nghiên cứu xay bột và nướng tại Anh, công thức sau đã được đưa ra để tính toán hạn sử dụng của bánh bông lan công nghiệp lưu trữ tại 27o C. Tại 27o C: log10 A=6,42-(0,065*ERH%) Tại 21o C: log10 A=7,91-(0,081*ERH%) Số ngày trong hạn sử dụng ERH :độ ẩm cân bằng của bánh (độ ẩm di chuyển từ trạng thái cân bằng Công thức trên, bánh bông lan có độ ẩm là 88% sẽ có hạn sử dụng dự tính tại ngày tại 27o C là 5 ngày. PPNCKH lý thuyết bao gồm lịch sử, giả thuyết, cách thức hóa, phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp nghiên cứu công nghệ thực phẩm Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Mục đích nghiên cứu tài liệu: là nhằm tìm hiểu những luận cứ từ trong lịch sử nghiên cứu mà đồng nghiệp đi trước đã làm, không phải mất thời gian lặp lại những công việc mà các đồng nghiệp đã thực hiện. Nghiên cứu tài liệu là để thu thập được những thông tin sau: Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu
  • 35. thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm Chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu Số liệu thống kê Phân tích các nguồn tài liệu Xét về chủng loại tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành; tác phẩm khoa học; tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành; tài liệu lưu trữ; thông tin đại chúng Xét từ góc độ tác giả tác giả trong ngành hay ngoài ngành; tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc; tác giả trong nước hay ngoài nước; tác giả đương thời hay hậu thế Tổng hợp tài liệu Bổ túc tài liệu sau khi phân tích phát hiện thiếu, sai lệch Lựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thứ cần để đủ xây dựng luận cứ Sắp xếp tài liệu, theo lịch đại, tức theo tiến trình của các sự kiện để quan sát động thái; sắp xếp theo đồng đại, tức lấy trong cùng thời điểm để quan sát tương quan và sắp xếp theo quan hệ nhân-quả để quan sát tương tác Làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tư liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử Giải thích quy luật. Công việc đòi hỏi sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng Phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp phi thực nghiệm là tên gọi chung cho một nhóm phương pháp thu thập thông tin, trong đó: +người nghiên cứu không gây bất cứ tác động làm biến đổi trạng thái của đối tượng khảo sát +người nghiên cứu cũng không gây bất cứ tác động nào làm biến đổi môi trường bao quanh đối tượng khảo sát. Phương tiện khảo sát Trực tiếp xem, nghe
  • 36. phương pháp ghi âm ghi hình Sử dụng các phương pháp đo lường Phỏng vấn Phỏng vấn là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để thu thập yhongo tin. Thực chất, phỏng vấn tự như quan sát gián tiếp bằng cách “ nhờ người quan sát hộ “ sau đó hỏi lại kết quả quan sát Trong phỏng vấn, trước hết cần chọn người đối thoại. Người đối thoại có thể là người rất am hiểu, ít am hiểu, hoặc không hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực nghiên cứu. Họ có thể cho ý kiến về những khía cạnh rất khác nhau. Hội nghị Nội sung phương pháp hội nghị là nêu câu hỏi trước một nhóm chuyên gia để nghe họ tranh luận, phân tích. Đặc điểm chung của hội nghị khoa học là nêu vấn đề, thảo luận, ghi nhận mà không kết luận dưới hình thức nghị quyết Ưu điểm: được nghe những ý kiến khác nhau Nhược điểm: ý kiến hội nghị thường hay bị chi phối những người có tài ứng bieensvaf những người có địa vị xã hội cao tương ứng với nhóm Các loại hội nghị bao gồm bản tròn, hội thảo khoa học, lớp huấn luyện, hội nghị khoa học, đại hội khoa học. Tùy vào tính chất của việc đưa một nội dung đc thảo luận mà có nhiều loại hội nghị khoa học được tổ chức. Tiến trình hội nghị Thông thường hội nghị khoa học thường đơn giản, ít hoặc không có các nghi lễ ngoại giao. Sau phần các thủ tục khai mạc tối thiểu đến các báo cáo. Công việc liên quan đến báo cáo bao gồm: Thuyết trình của báo cáo viên Câu hỏi của hội nghị và trả lời của tác giả Bình luận của các thành viên đối với báo cáo Ghi nhận của chủ tọa về những ý kiến đã và chưa nhất trí Điều tra bảng câu hỏi
  • 37. câu hỏi vốn là phương pháp của xã hội học, nhưng đã được áp dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực. Về mặt lỹ thuật của phương pháp điều tra bảng câu hỏi có ba loại công việc phải quan tâm: Chọn mẫu Thiết kế bảng câu hỏi Xử lí kế quả Các bước thiết kế BCH Bước 1: xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập Bước 2: xác định dạng phỏng vấn Bước 3: đánh giá nội dung câu hỏi Bước 4: xác định hình thức trả lời Bước 5: xác định cách dung từ ngữ, thuật ngữ phù hợp (thường là dịch câu hỏi và mã hóa câu hỏi) Bước 6: xác định trình tự, cấu trúc bảng câu hỏi Bước 7: xác định hình thức bảng câu hỏi, thiết kế trình bày Bước 8: thử lần 1-thử lần 2, sửa bảng thảo-bảng câu hỏi chính thức Các dạng phỏng vấn Điện thoại Qua thư Internet Trực diện Các bước thiết kế bảng câu hỏi Phỏng vấn bằng cách gửi thư gửi thư đến đối tượng nghiên cứu để hok tự đọc và trả lời chung Ưu điểm: nếu kết quả trả lời cao thì chi phí thấp, các trả lời không chịu sự tác động của người phỏng vấn, người phỏng vấn không phải tự điền, không giải thích gì khác được khi cần giải thích rõ bảng câu hỏi
  • 38. câu hỏi đòi hỏi cao nhất về mức độ chi tiết và rõ rang, kết quả trả lời và khả năng hoàn tất bảng hỏi rất thấp Phỏng vấn qua internet tương tự thư Ưu điểm: nhanh, ít tốn kém Nhược điểm: thực tế hiệu quả trả lời thấp, nhanh chậm tùy thuộc vào các đối tượng được phỏng vấn Bước 3: đánh giá nội dung câu hỏi Nội dung câu hỏi ảnh hưởng đến khả năng hợp tác của người trả lời, tạo điều kiện cho họ mong muốn tham gia và trả lời trung thực Cần có những cách hỏi thích hợp nhưng thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu của mình Cần tự trả lời các câu hỏi: Người trả lời có hiểu câu hỏi không? Họ có thông tin chúng ta cần hay không? Họ có cung cấp thông tin của chúng ta hay không? Thông tin họ cung cấp có đúng dữ liệu cần không? Bước 4 Xác định hình thức trả lời có 2 hình thức: Câu hỏi đóng: là các câu hỏi có các trả lời cho sẵn và người trả lời sẽ lựa chọn một hay nhiều trả lời trong các trả lời cho sẵn. Được dung chủ yếu trong nghiên cứu định lượng Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời chọn một trong hai Dạng câu hỏi đề nghị sắp xếp thứ tự Dạng câu hỏi cho nhiều lựa chọn Ưu điểm thông tin dữ liệu thu thập được dễ dàng phân tích và xử lý Nhược điểm thiếu thông tin sâu và ít có sự khác biệt, thiên lệch do các câu trả lời định sẵn ( do thiên lệch từ ý tưởng của người đặt ra câu hỏi), câu trả lời định sẵn nên có thể không phản ánh đúng ý kiến củ người được câu hỏi, trả lời thiếu sự đọng não. Các loại câu hỏi Câu hỏi kèm phương án trả lời có hoặc không Câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời
  • 39. phương án trả lời có trọng số Những câu hỏi mở để người điền phiếu trả lời tùy ý Câu hỏi để phân tích cơ cấu sản phẩm Bước 5 xác định cách dung từ ngữ, thuật ngữ phù hợp (thường là cả dịch câu hỏi và mã hóa câu hỏi) Nguyên tắc: Dùng từ đơn giản, dễ hiểu, quen thuộc, lịch sự mềm dẻo, thuật ngữ thường dung và phù hợp với từng vùng nghiên cứu, phù hợp trình độ, kiến thức người trả lời Tránh câu hỏi dài dòng, câu hỏi càng chi tiết càng cụ thể càng tốt. Nên đi từ tổng quan đến cụ thể Tránh câu hỏi cho 2 hay nhiều trả lời cùng một lúc, tránh câu hỏi ghép hoặc không có lối thoát như không biết hoặc không bình luận Tránh câu hỏi gợi ý kích thích người trả lời phản xạ theo hướng dẫn trong câu hỏi, định hướng trả lời. Tránh câu hỏi có thang trả lời không công bằng làm chệch thái độ của người trả lời Tránh câu hỏi bắt người ta phải ước đoán vì người ta không thể nhớ hoặc không thể đoán được hoặc dựa trên giả định vì không kiểm chứng được Tránh hỏi trực tiếp những vấn đề riêng tư cá nhân Bước 6 xác định trình tự cấu trúc bằng câu hỏi Thường được chia thành 3 phần: -phần dữ liệu về cá nhân người trả lời -phần trả lời trong thị trường nghiên cứu mục tiêu -phần chính: bao gồm các câu hỏi để thu thập dữ liệu cho mục tiêu nghiên cứu Lưu ý quyết định về trật tự câu hỏi câu trả lời có bị ảnh hưởng bởi các câu hỏi trước đó không? Có quá sớm hay quá muộn thu hút sự chú ý; có thu hút sự chú ý không? Bước 7 xác định hình thức bảng câu hỏi-thiết kế trình bày Bảng câu hỏi có hình thức sạch sẽ kích thích sự hợp tác của người trả lời Các phần nên được trình bày riêng biệt để hỗ trợ phóng viên trong quá trình phỏng vấn
  • 40. lần 1- thử lần 2, sửa bảng thảo-bảng câu hỏi chính thức Cần xem xét: tính hợp lý, độ dài, sắp xếp nội dung Thử lần đầu phỏng vấn mang tính tham khảo ý kiến một số thành viên nghiên cứu khác trong đơn vị từ đó điều chỉnh để có bảng câu hỏi (bản thảo) Bảng câu hỏi (bản thảo) được thử lần 2 nhằm đánh giá bảng câu hỏi (đối tượng cung cấp có hiểu đúng câu hỏi không, thông tin họ cung cấp có hiểu đúng là thông tin cần thiết không…) người trả lời thực sự trong thị trường nghiên cứu nhưng không nhầm mục đích thu thập dữ liệu mà mặc khác nhằm kiểm trs khả năng phỏng vấn của phỏng vấn viên Qua điều chỉnh ở lần thứ 2 này, nhà nghiên cứu có bảng câu hỏi hoàn chỉnh, sẵn sằn tiến hành phỏng vấn Phương pháp thực nghiệm Khái niệm chung Thực nghiệm là một phương pháp thu thập thông tin được thực hieennj bởi những quan sát trong điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát một cách có chủ định Phương pháp thực nghiệm được áp dụng phổ biến không chỉ trong nghiên cứu tự nhiên kĩ thuật, y học, mà cả trong xã hội và ác lĩnh vực nghiên cứu khác. Khoa học là gì? Khoa học là gệ thống tri thức và quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất về quy luận của tự nhiên, xã hội và tư duy được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển, bổ sung, phủ định, điều chỉnh trên cơ sở thực tiễn. Khoa học được hiểu là hệ thống những tri thức về mọi quy luật của vật chất, quy luật về xã hội tư duy. Khoa họ được hiểu là một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư duy về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó giải thích một cách đúng đắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện ra những mối liên hệ của các hiện tượng, vũ trang cho con người những tri thức về quy luật khách quan của thế giới hiện thực để con người áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống. Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. Công nghệ là gì?
  • 41. giải pháp quy trình, bí quyết kĩ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổinguồn lực thành sản phẩm. Vai trò của khoa học và công nghệ Khoa học và công nghệ là quốc sách hang đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là nền tảng và động lực cho công nghệp hóa hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nước Phân biệt giữa khoa học và công nghệ Khoa học Công nghệ Tìm tòi,phát hiện chân lý (nguyên tắc, quy luật tự nhiên và xã hội) Trả lời câu hỏi ‘know-why’ Áp dụng nguyên tắc quy luật vào cuộc sống quá trình sản xuất Trả lời câu hỏi ‘know-how’ Tạo ra trí thức dưới dạng tiềm năng, cơ bản tăng cường khả năng tao ra vật chất phục vụ sự phát triển của xã hội Được truyền bá rộng rãi trên thế giới (quốc tế-qua biên giới) Gắn với bản quyền và giá cả (sản phẩm thương mại) Đánh giá bằng mục tiêu kinh tế-xã hội, mua bán, chuyển nhượng theo quy luật (luật chuyển giao công nghệ) Thời gian hoạt động lâu dài, nhiều khi không có thời hạn Thời gian ngắn, đáp ứng một như cầu cụ thể (chương trình, dự án) Bản chất của khoa học Là khám phá những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội mang tính chất đúng hơn, tốt hơn, để thay thế những cái cũ không còn phù hợp. Tri thức kinh nghiệm (thông thường)? Những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động song, sinh hoạt, lao động trong mối quan hệ giữa con người-con người, con người-thiên nhiên và thiên nhiên-thiên nhiên Tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người Tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định Tri thức kinh nghiệm là cơ sở của tri thức khoa học.