Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Câu hỏi 3: (Trang 9 SGK tiếng việt lớp 3 tập 2) – Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” phần soạn bài luyện từ và câu: Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? trang 9 SGK tiếng việt tập 2.

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “khi nào ?’ và gạch dưới các bộ phận đó?

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Trả lời:

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

(BAIVIET.COM)

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào
Phương Thảo: Học vấn là chìa khóa mở cánh cửa của tương lai. Hãy cùng nhau chia sẻ những kiến thức học tập bổ ích.

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu sau :

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong câu sau :

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Con hãy sắp xếp các từ sau tạo thành câu hoàn chỉnh :

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Con hãy thêm bộ phận chỉ thời gian vào những câu sau:

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Câu nào dưới đây không có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu sau:

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu sau:

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Con hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? trong câu sau :

Bài tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào

Bài Làm:

a. Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

=> Khi nào trời rét cóng tay?

b. Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.

=> Lũy tre làng đẹp như tranh vẽ khi nào?

c. Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.

=> Khi nào cả lớp sẽ được cô giáo đưa đi thăm vườn thú?

d. Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.

=> Khi nào các bạn về thăm ông bà?

A. Hoạt động cơ bản

2. Đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào? cho những câu sau:

a. Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

b. Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.

c. Chủ nhât tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.

d. Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.


a. Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

=> Khi nào trời rét cóng tay?

b. Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.

=> Lũy tre làng đẹp như tranh vẽ khi nào?

c. Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.

=> Khi nào cả lớp sẽ được cô giáo đưa đi thăm vườn thú?

d. Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.

=> Khi nào các bạn về thăm ông bà?


Bảo vệ Tổ Quốc - Tuần 19

Tiếng Việt lớp 3:Luyện từ và câu. Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Câu 1 (trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2)

Đọc 2 khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác

Theo làn gió mát

Đóm đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ

a) Con Đom Đóm được gọi bằng gì?

b) Tính nết và hoạt động của anh Đom Đóm được miêu tả bằng các từ ngữ nào?

Lời giải

a) Con Đom Đóm được gọi bằng anh.

b) Tính nết và hoạt động của anh Đom Đóm được miêu tả bằng các từ ngữ: chuyên cần, lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.

Câu 2 (trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2)Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn các con vật nào được gọi và tả như người (nhân hoá)?

Lời giải

Trong bài thơ Anh Đom Đóm, các con vật được gọi và tả như người là Cò Bợ, Vạc. Các con vật này được gọi lần lượt bằng chị, thím.

-Cò Bợ được tả như người qua hình ảnh ru con

- Vạc được tả như người qua hình ảnh lặng lẽ mò tôm.

Câu 3 (trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "khi nào?’ và gạch dưới các bộ phận đó?

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Lời giải

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài Anh Đom Đóm trong học kì I.

Câu 4 (trang 9 sgk Tiếng Việt 3 tập 2)Trả lời câu hỏi:

a) Lớp em bắt đầu học kì II khi nào?

b) Khi nào học kì II kết thúc?

c) Tháng mấy các em nghỉ hè?

Lời giải

a) Lớp em bắt đầu học kì II vào giữa tháng một.

b) Vào cuối tháng 5, học kì hai kết thúc.

c) Vào đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.

Tham khảo toàn bộ:Tiếng Việt lớp 3

LUYỆN TỪ & CÂU LỚP 2 Luyện từ và câu:Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?Kiểm tra bài cũ : Mùa xuânMùa hạ Mùa thu Mùa đông Luyện từ và câu: Bài 1: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa nóng bức ấm áp giá lạnh mưa phùn gió bấc se se lạnh oi nồng Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.(),,,,,điền vào chỗ trống: Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?Dấu chấm, dấu chấm than.Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?c) Bạn làm bài tập này khi nào?d) Bạn gặp cô giáo khi nào? Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?Dấu chấm, dấu chấm than.Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Luyện từ và câu:b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?- Bao giờ trường bạn nghỉ hè?- Lúc nào trường bạn nghỉ hè?- Tháng mấy trường bạn nghỉ hè? Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…) Luyện từ và câu:c) Bạn làm bài tập này khi nào?- Bạn làm bài tập này bao giờ?- Bạn làm bài tập này lúc nào?- Bạn làm bài tập này tháng mấy? Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…) Luyện từ và câu:d) Bạn gặp cô giáo khi nào?- Bạn gặp cô giáo bao giờ?- Bạn gặp cô giáo lúc nào?- Bạn gặp cô giáo tháng mấy? Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…) Luyện từ và câu:Bài 3: Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm than điền vào ô trống:a) Ông Mạnh nổi giận, quát: - Thật độc ác b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra - Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào !.!! Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. 1. Các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa: 2. Cụm từ khi nào có thể thay bằng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy,…3. Cuối câu biểu lộ thái độ, cảm xúc ta đặt dấu chấm than. Cuối câu kể ta đặt dấu chấm.Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.Mùa xuân: ấm áp, mưa lất phất,…Mùa hạ: nóng bức, oi nồng,…Mùa thu: se se lạnh, mát mẻ,…Mùa đông: lạnh giá, mưa phùn gió bấc,…