Bài tập chứng minh 3 điểm thẳng hàng lớp 10 năm 2024

Tài liệu gồm 21 trang, hướng dẫn phương pháp giải bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng, đây là dạng toán thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.

1. Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng Phương pháp 1. Chứng minh điểm A thuộc đoạn thẳng BC. Phương pháp 2. Chứng minh qua 3 điểm xác định một góc bẹt [180 độ]. Phương pháp 3. Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh mà bằng nhau. Phương pháp 4. Chứng minh 3 điểm xác định được hai đường thẳng cùng vuông góc hay cùng song song với một đường thẳng thứ 3 [tiên đề Ơclit]. Phương pháp 5. Dùng tính chất đường trung trực: chứng minh 3 điểm đó cùng cách đều hai đầu đoạn thẳng. Phương pháp 6. Dùng tính chất tia phân giác: chứng minh 3 điểm đó cùng cách đều hai cạnh của một góc. Phương pháp 7. Sử dụng tính chất đồng quy của các đường: trung tuyến, phân giác, đường cao trong tam giác. Phương pháp 8. Sử dụng tính chất đường chéo của các tứ giác đặc biệt: hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang. Phương pháp 9. Sử dụng tính chất tâm và đường kính của đường tròn. Phương pháp 10. Sử dụng tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau. 2. Ví dụ minh họa

  • Tài Liệu Toán Ôn Thi Vào Lớp 10

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại [zalo ]: 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

Bài viết Điều kiện hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng chương trình sách mới trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về Điều kiện hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng từ đó học tốt môn Toán.

Điều kiện hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng [hay, chi tiết]

Quảng cáo

1. Công thức

+] Hai vectơ a→ và b→ [b→ khác 0→] cùng phương khi và chỉ khi có số k sao cho a→ = k.b→.

+] Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để AB→=kAC→.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.Cho tam giác ABC, trung tuyến AD. Gọi M là trung điểm AD, điểm N thuộc AC sao cho AC→=3AN→. Chứng minh B, M, N thẳng hàng.

Hướng dẫn giải:

Quảng cáo

+] Ta có: BN→=BA→+AN→=−AB→+13AC→.

+] Lại có: BM→=12BA→+BD→[vì M là trung điểm của AD]

\=−12AB→+12.12BC→[vì D là trung điểm của BC]

\=−12AB→+14.AC→−AB→

\= −34AB→+14AC→

\= 34−AB→+13AC→

Suy ra BM→=34BN→

Vậy B, M, N thẳng hàng.

Quảng cáo

Ví dụ 2.Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB, điểm F thuộc AC sao cho AF = 2FC. Gọi M là trung điểm BC, I thuộc EF sao cho 4EI = 3FI. Chứng minh A, M, I thẳng hàng.

Hướng dẫn giải:

+] Ta có: AI→=AE→+EI→

Mà E là trung điểm của AB suy ra AE = 12ABhay AE→=12AB→.

và 4EI = 3FI suy ra EI = 37EFhay EI→=37EF→.

Nên AI→= 12AB→+37EF→

\= 12AB→+37AF→−AE→

Mà AF = 2FC hay AF = 23AChay AF→=23AC→.

Quảng cáo

Suy ra AI→\= 12AB→+3723AC→−12AB→=27AB→+27AC→=27AB→+AC→.

+] AM→=12AB→+AC→[vì M là trung điểm của BC].

Suy ra AI→=47AM→

Hay A, M, I thẳng hàng.

Ví dụ 3.Cho tam giác ABC, trung tuyến AD. Gọi M là trung điểm AB, P thuộc AD sao cho AD→=3AP→, N thuộc AC sao cho AC→=4AN→. Chứng minh P, M, N thẳng hàng.

Hướng dẫn giải:

+] MP→=MA→+AP→=−12AB→+13AD→=−12AB→+16AB→+AC→=−13AB→+16AC→

hay MP→=−162AB→−AC→[1].

+] MN→=MA→+AN→=−12AB→+14AC→=−142AB→−AC→[2].

Từ [1] và [2], suy ra MN→=32MP→.

Vậy P, M, N thẳng hàng.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Trên BC lấy H, trên BD lấy K sao cho BH→=15BC→, BK→=16BD→. Chứng minh rằng A, K, H thẳng hàng.

Bài 2. Cho 4 điểm O, A, B, C sao cho OA→+2OB→−3OC→=0→. Chứng minh A, B, C thẳng hàng.

Bài 3. Tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm BC, G là trọng tâm tam giác ABC, vẽ OM→=12DA→. Chứng minh D, M, G thẳng hàng.

Bài 4. Cho tam giác ABC. Lấy hai điểm I, J sao cho IA→+3IC→=0→, JA→+2JB→+3JC→=0→. Chứng minh I, J, B thẳng hàng.

Bài 5. Cho tam giác ABC. Lấy hai điểm M, N sao cho 3MA→+4MB→=0→, NB→−3NC→=0→. Chứng minh G, M, N thẳng hàng [với G là trọng tâm tam giác].

Xem thêm các bài viết về công thức Toán hay, chi tiết khác:

  • Công thức tính góc giữa hai vectơ
  • Công thức, tính chất về tích vô hướng của hai vectơ
  • Công thức tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối và độ chính xác
  • Công thức xác định số quy tròn và số gần đúng với độ chính xác cho trước
  • Công thức tính số trung bình và cách xác định mốt
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề