Bài 43 Trọng lượng, lực hấp dẫn sách bài tập

  • Lý thuyết Trọng lượng, lực hấp dẫn

    Lý thuyết Trọng lượng, lực hấp dẫn KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi mở đầu trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Theo em, hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng gì về lực?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • I. Lực hút của Trái Đất

  • Câu hỏi mục I trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất.

    Xem lời giải

  • Câu hỏi mục I trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất? - Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước. - Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi bị nước tràn vào. - Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.

    Xem lời giải

  • Câu hỏi mục I trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lựt hút của Trái Đất? Vì sao?

    Xem lời giải

  • III. Trong lượng và khối lượng

  • Câu hỏi mục III trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 154 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào phù hợp với khối lượng, với lực hút của Trái Đất, trọng lượng?

    Xem lời giải

  • IV. Lực hấp dẫn

  • Câu hỏi mục IV trang 155 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Trái Đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

>> [Hot] Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Xem thêm

Giải SBT KHTN 6 bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn – KNTT, sách Kết nối tri thức. Hoahocthcs sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 43.1. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?

A. Quả bưởi rụng trên cây xuống.

B. Hai nam châm hút nhau.

C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyến động trên sàn nhà.

D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.

Trả lời:

Chọn đáp án: A

Câu 43.2. Khi đo lực thì trường hợp nào bát buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng? Ngoài trường hợp đó ra thì phải đặt lực kế như thế nào?

Trả lời:

– Khi đo trọng lượng của vật thì phải đặt lực kế thẳng đứng. Các trường hợp khác thì đặt lực kế theo phương của lực tác dụng.

Câu 43.3. Hãy dùng bút chỉ đánh dấu x cho mỗi kết luận đúng vào các ô trống trong bảng sau:

Trả lời:

  •  Khối lượng [2, 4];
  • Trọng lượng [1, 5];
  • Lực hấp dẫn [3, 5, 6].

Câu 43.4*. Một vận động viên vô thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó là

A.8,2 N.

B.82N.

C.820N.

D.8200 N.

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Câu 43.5*. Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà [Hình 4.1].

a] Hãy về các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực.

b] Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động?

Trả lời:

a] Lực hướng từ trên xuống là trọng lực, lực hướng từ dưới lên là lực đẩy của sàn nhà.

b] Quả bóng không chuyển động vì hai lực tác dụng lên bóng là hai lực cân bằng.

Câu 43.6*. Nếu có hai chiếc lực kế GHĐ là 5 N, một quả bí khối lượng 800 g. Hãy nêu phương án đo trọng lượng của quả bí mà không phải cắt nhỏ ra.

Trả lời:

– Đặt hai lực kế song song với nhau, cùng móc vào quả bí, tổng số chỉ của hai lực kế là trọng lượng của quả bí.

Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải SBT KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN; Giải SBT KHTN 6 bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn – KNTT

Các bài viết khác:

Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giải SBT KHTN 6 bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn – KNTT

Video liên quan

Chủ Đề