Ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên khả năng học tập của sinh viên Khoa ngoại ngữ

Hiện nay có rất nhiều bạn sinh viên đi làm thêm từ rất sớm để kiếm thêm thu nhập và tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân. Tuy nhiên, nhiều bạn đã lạm dụng vấn đề này, dành quá nhiều thời gian đi làm mà chểnh mảng học tập dẫn đến kết quả học tập không tốt, nợ môn. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cái nhìn khách quan nhất về những cái được và mất của vấn đề đi làm thêm của sinh viên.

Lợi ích của việc đi làm thêm

Thoải mái chuyện tiền nong, không phụ thuộc vào bố mẹ

Chúng ta đều biết rằng, để nuôi được chúng ta học hành đến nơi đến chốn, bố mẹ đã phải rất vất vả, chắt chiu, tiết kiệm từng đồng một. Với những bạn gia đình có điều kiện, khá giả hơn thì việc nuôi các bạn cũng sẽ dễ dàng hơn.

Khi đi xin việc làm thêm, bạn sẽ biết được cách kiếm ra được đồng tiền khổ cực như thế nào, từ đó bạn sẽ biết cách trân quý và chi tiêu phù hợp hơn. Số tiền dành dụm được từ việc đi làm thêm ấy đủ để trang trải cuộc sống, cảm giác kiếm được tiền thật tuyệt, hãy tự nuôi sống bản thân mình khi có thể.

Mở rộng các mối quan hệ

Ngoài việc có thêm thu nhập, đi làm thêm chính là cách tốt nhất để bạn mở rộng thêm các mối quan hệ. Ở môi trường làm việc đó, bạn sẽ có những người đồng nghiệp với mọi lứa tuổi, có thể bằng tuổi, nhiều hơn thậm chí là ít hơn tuổi của mình. Những mối quan hệ đó sẽ giúp đỡ bạn trong công việc, trong đời sống và thậm chí sau này ra trường nhờ họ mà bạn có được một công việc tốt trong tương lai.

Việc đi làm sẽ giúp bạn mở rộng và có thêm nhiều mối quan hệ chất lượng

Trau dồi, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm

Những trải nghiệm khi đi làm thêm sẽ giúp bạn rèn luyện kỹ năng mềm tốt hơn đồng thời cũng học hỏi thêm được những kiến thức mới. Các nhà tuyển dụng bây giờ tuyển nhân viên theo các tiêu chí: kinh nghiệm, tiếng anh và thái độ. Để có thể dễ dàng xin được việc với mức thu nhập như mong muốn và được làm việc trong môi trường năng động, thân thiện, bạn hãy nên tích lũy kinh nghiệm từ việc đi làm thêm hoặc trở thành thực tập sinh tại các công ty ngay từ khi còn là sinh viên nhé.

Xem thêm: Kinh nghiệm thực tập dành cho sinh viên Tại đây

Phát hiện ra nhiều khả năng mới của bản thân

Môi trường làm thêm giúp chúng ta nhận thức được chính mình, giúp bạn tìm ra điểm yếu để sửa chữa, điểm mạnh để phát huy hết mình. Ngoài ra, nếu có cơ hội làm những công việc liên quan đến ngành học của bạn, chúng ta sẽ có khả năng tiếp thu và hiện thực hóa những nghiệp vụ cơ bản từ rất sớm, điều mà tới tận khi đi thực tập vào năm cuối mới có cơ hội tiếp cận. Yếu tố này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh trong môi trường lao động đầy năng động hiện tại. Cũng chính nhờ trải qua nhiều việc làm thêm khác nhau, bạn sẽ thực sự tìm ra đâu là ngành nghề phù hợp với mình.

Mặt trái của việc đi làm thêm

Học hành chểnh mảng

Có thể bạn xem hoặc đọc đâu đấy những bài viết hay video có nội dung như: “Làm thế nào để mình có thể vừa đi làm, vừa có dự án riêng vừa tốt nghiệp thủ khoa?” hay “Đi làm tại tập đoàn đa quốc gia nhưng vẫn duy trì GPA 4.0” Bạn sẽ không quá bất ngờ vì những nội dung và con người này là có thật nhưng bạn có thể làm được như họ không?

Việc đi làm thêm sẽ chiếm lĩnh toàn bộ thời gian rảnh rỗi của bạn, bạn sẽ không có nhiều thời gian chú ý đến việc học dẫn đến kết quả tụt dốc không phanh.

Nếu bạn là một người không quá quan trọng thành tích học tập và muốn đạt được nhiều kinh nghiệm, kỹ năng làm việc thực tế thì hãy lựa chọn đi làm vì chắc chắn nó sẽ cho bạn được nhiều thứ bạn cần hơn là những gì trên trường dạy bạn.Ngược lại, bạn thực sự muốn học được kiến thức và sở hữu tấm bằng chất lượng thì đừng đầu tư quá nhiều thời gian và công sức cho việc làm thêm. Bạn vẫn còn cả đời để đi làm, sao phải vội.

Kết quả học tập sa sút, không tập trung cho việc học

Có ít thời gian cho gia đình, bạn bè

Thời gian học và đi làm gần như ngốn hết thời gian trong ngày của bạn. Đến mức đi đặt chân về tới nhà, bạn chỉ muốn đi ngủ ngay lập tức nhưng thực tế của những cái deadline khiến bạn đành phải gồng mình mà tiếp tục hoàn thành nó mới dám đi ngủ. Những buổi bạn bè đi chơi hay những buổi đoàn tụ gia đình, bạn chỉ tranh thủ được chút thời gian đến rồi lại phải đi ngay vì đồng nghiệp gọi, sếp gọi hay đến giờ đi làm.

Sức khỏe giảm sút

Đi làm từ sáng rồi chỉ kịp ăn vội bữa trưa lót dạ rồi phải phi đến trường không muộn giờ học, rồi lại tiếp tục công việc vào buổi tối đến muộn. Sáng hôm sau lại lặp lại quy trình như vậy. 1-2 hôm có thể không sao nhưng duy trì nó trong thời gian dài sẽ bào mòn sức khỏe.

Sức khoẻ không nên là thứ mang ra trao đổi cho bất cứ điều gì. Đừng nghĩ rằng bởi vì mình còn trẻ nên mình được phép làm những điều xấu với cơ thể mình, bạn có thể đang hủy hoại cả quãng đời sau này của mình bằng những điều tưởng chừng như đang giúp bạn phát triển này.

Có nên đi làm thêm

Như đã phân tích ở phía trên những cái được và mất khi đi làm thêm. Lựa chọn là ở bạn và bạn sẽ là người chịu trách nhiệm. Nếu bạn có nhiều thời gian rảnh rỗi, bạn hoàn toàn có thể tìm kiếm những công việc part-time để rèn luyện thêm và kiếm thêm thu nhập. Tuy nhiên, đừng để việc đi làm ảnh hưởng đến quá nhiều việc học của bạn. Bởi lẽ, nhiệm vụ chính của bạn ở hiện tại là việc học chứ không phải là vấn đề đi làm. Còn bạn có suy nghĩ và lựa chọn như thế nào?

Xem thêm: 5 điều nhất định phải làm khi còn là sinh viên Tại đây

NHÓM 6ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN SINHVIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI” PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTheo báo Lao động và tuổi trẻ, đối tượng lao động tại Việt Nam hiện naychiếm số lượng đông đảo những người trẻ ở độ tuổi 18 – 23 tuổi, nhất là đối tượngsinh viên theo học tại các trường Cao đẳng, Đại học trên toàn quốc. Sinh viên đượcxem là lực lượng lao động vừa có sức khỏe tốt, vừa có tri thức và cả sức lao độngchân tay, do đó các em có thể làm thêm bất cứ ngành nghề nào phù hợp. Đây làcách để sinh viên vừa có thể kiếm thêm thu nhập để phục vụ nhu cầu thiết yếu củabản thân, giảm áp lực kinh tế cho gia đình vừa giúp các bạn sinh viên có thêmnhững kinh nghiệm làm việc, thực hành thực tế. Tuy nhiên, nhóm tuổi sinh viêncũng được cho rằng phải dành thời gian cho việc học tập để phục vụ cho lực lượnglao động tri thức chất lượng cao của đất nước trong tương lai và khơng nên làmthêm vì làm thêm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng tập trung của cácem vào các hoạt động tiếp thu thêm tri thức chuyên ngành cần thiết trên lớp cũngnhư các thời gian tự trau dồi tri thức thêm tại nhà. Sinh viên Ngoại Thương từ trước đến nay vẫn được biết là những sinh viêngiỏi, hoạt bát, năng động, dễ thích ứng với các mơi trường làm việc khác nhau nênkhơng khó để bắt gặp những bạn sinh viên Ngoại thương vừa đi học, vừa đi làmtrong trường. Tuy nhiên, liệu việc cùng một lúc làm cả hai việc có ảnh hưởng đếnkết quả học tập cũng như kết quả đầu ra của sinh viên Ngoại thương. Đây là vấn đềđược rất nhiều các bạn sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất của trường quantâm. Đó là lý do thơi thúc nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc làmthêm đến sinh viên trường đại học Ngoại thương Hà Nội”. Chúng tơi mong rằngđề tài nghiên cứu này có thể giúp các bạn khóa mới có thể tham khảo để đưa ranhững quyết định sáng suốt để đạt được kết quả tốt nhất trong những năm Đại họcđầy kỷ niệm đáng nhớ. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứuViệc làm thêm ảnh hưởng tốt hay xấu đến sinh viên là một đề tài không quámới mẻ nhưng chưa bao giờ hết “hot” hay ngừng được quan tâm bởi giới trẻ và cácbậc phụ huynh. Nó thường xuyên được đề cập trên báo dân trí hay các thời báotuổi trẻ, các cơng trình nghiên cứu cả trong và ngồi nước với mong muốn giúp cácbạn sinh viên lựa chọn được những hướng đi đúng đắn để có thể phát triển tích cựcvà thành công trong tương lai. Tuy nhiên, do hệ thống giáo dục và phương pháphọc tập của mỗi nước trên thế giới là khác biệt, vậy nên nghiên cứu này nhóm tácgiả xin phép được thu nhỏ phạm trù nguồn tài liệu nghiên cứu trong khuôn khổ nước ta - Việt Nam để phù hợp với phạm trù sinh viên nghiên cứu và các bạn đọckhi tìm hiểu về đề tài.Việc làm thêm ở nước ta hiện nay được hiểu là việc làm bán thời gian [việcpart-time], thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 6 giờ mỗi ngày hoặc íthơn tùy vào tính chất của mỗi công việc. Hay một khái niệm khác do Công ước số175, năm 1994 về việc làm bán thời gian của ILO [International Labour Office Tổ chức Lao động Quốc tế], người làm bán thời gian được định nghĩa là người cósố giờ làm việc bình thường ít hơn những người làm việc tồn thời gian. Cơng ướccũng chỉ ra rằng, ngưỡng thông thường để chia công nhân thành lao động toàn thờigian hay bán thời gian thay đổi tùy thuộc vào mỗi quốc gia, nhưng thường trongkhoảng từ 30-35 giờ mỗi tuần.Khác với hình thức việc làm tồn thời gian hay cịn gọi là full-time thì cáccơng việc làm thêm thường không cố định, đôi khi cũng không bắt buộc bạn phảiđến cơng ty để làm, bạn có thể làm tại nhà, gia đình của bạn, bạn được lựa chọnmôi trường và cách thức việc làm cũng như thời gian để bạn có thể làm việc.Thơng qua việc tham gia các hoạt động giao tiếp bắt buộc trong quá trình đilàm thêm, sinh viên có thể tự học được những kỹ năng mềm thường không đượcdạy trong trường. Đây là các yếu tố giúp các sinh viên tạo dựng mối quan hệ vớibạn bè, cũng như hình thành được kỹ năng phản xạ giao tiếp chuyên nghiệp, phụcvụ thiết yếu cho công việc của chúng ta trong tương lai. Hiện nay, kỹ năng mềm ngày càng được chứng minh có một vai trị to lớntrong cuộc sống và cơng việc. Theo một số nghiên cứu gần đây, nhóm người lọttop người giàu có nhất trên thế giới đều là những người có chỉ số EQ cao. Thực tếcho thấy, những người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chun mơn,75% cịn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị [Theo tàiliệu: //nctu.edu.vn/ky-nang-mem-ky-nang-cua-su-thanh-cong]. Bên cạnh đó,những người sử dụng lao động thường rất coi trọng các kỹ năng mềm, bởi đó làmột nhân tố quan trọng để đánh giá rất hiệu quả công việc cùng với trình độchun mơn và kinh nghiệm làm việc. Khi bạn có khả năng xử lý tình huống tốt,không chỉ dừng lại ở biết và làm được, mà nó đạt đến trình độ thuần thục, linh hoạtvà chun nghiệp sẽ được các nhà tuyển dụng coi trọng. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thu Hương về “Nữ sinh viên với việclàm thêm” ,ta thấy được mặt tốt và mặt trái của việc làm thêm đối với sinh viên nữcủa Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn nói riêng và tồn bộ sinh viên nóichung. Nghiên cứu đã đưa ra những con số chính xác, những đối tượng nữ sinhviên với tình trạng học lực cụ thể và những tác động của việc làm thêm đối vớitừng đối tượng sinh viên đó như thế nào. Qua đó, nhà nghiên cứu đã giúp sinh viêncó một cái nhìn bao quát và thực trạng của việc làm thêm và tác động của nó tớitừng đối tượng sinh viên để họ có thể nhìn vào, đối chiếu với bản thân thực tại và cuối cùng có thể đưa ra quyết định sáng suốt nhất với việc nên hay không nên đilàm thêm khi còn là sinh viên.Hay một nghiên cứu khác của tác giả Đỗ Kiên Trung về “Sinh viên và việclàm thêm” không chỉ ra nguyên nhân sinh viên đi làm thêm và bài học, ý nghĩatriết lý mà trong nghiên cứu này tác giả còn cho ta thấy sự đa dạng của việc làmthêm cho sinh viên hiện nay. Hiện nay, việc làm thêm cho sinh viên khơng cịn chỉlà những công việc đơn giản như làm gia sư hay phát tờ rơi, mà ngày nay công việccủa sinh viên đã đa dạng lên rất nhiều, rất nhiều nhà tuyển dụng đã đưa ra những vịtrí phù hợp với sinh viên từng ngành nghề khác nhau, giúp họ không những kiếmthêm được thu nhập mà còn bổ sung được cả kỹ năng mềm xã hội yêu cầu lẫn kiếnthức chuyên ngành cần thiết. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ ra được sự lạm dụngsức lạm lao động của sinh viên trong việc làm thêm hiện nay với mức mức lươngkhông phù hợp khi làm thêm ở các quán cà phê như The Coffee House. Nó là mộtmặt tối cần được chính phủ quan tâm và có những giải quyết nhanh chóng để tránhmất đi những lao động chất lượng cao quan trọng trong tương lai.Ngồi ra, cịn có báo cáo của tác giả Bùi Bảo Ngọc -“Sinh viên & việc làmthêm” và nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Như Ý [2012] - “Khảo sát nhu cầulàm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ” đã phân tích và thống kê cho ta 10nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinh viên giúp chúng ta hiểu mộtcách rõ ràng nhất về lý do đi làm thêm của sinh viên và tâm lý của nhiều đối tượngsinh viên với việc làm thêm.Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo kể trên đã đưa ra góc nhìn đa chiều vàcách tiếp cận đa dạng về đề tài nghiên cứu. Phần đơng nghiên cứu đến từ góc nhìncủa các Tiến sĩ, Thạc sĩ các trường Đại học giúp ích trong việc phát triển nguồn tàiliệu phù hợp xu hướng phát triển của xã hội và nhu cầu của độc giả. Ngoài ra,những nghiên cứu cịn lại chỉ ra tình hình sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đếnkết quả học tập tại trường Đại học. Từ đó trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữuích cho các cơ sở đào tạo tận dụng nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo,công tác tư tưởng, dẫn đến nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên. Ngoài ra, tất cảnhững cơng trình nghiên cứu trước đều là tiền đề cho sự hoàn thiện của các nghiêncứu sau này đã cung cấp những nguồn thơng tin, tri thức có giá trị cho nhữngngười nghiên cứu sau như chúng tơi có điều kiện triển khai và hồn thành nghiêncứu của mình.Nhìn chung, các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra được lợi ích và tác hại củaviệc làm thêm đối với sinh viên, tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu nêu trên vẫncịn khoảng trống và khoảng trống lớn nhất nhóm tác giả nhận thấy và mong muốnlấp đầy đó là đã có rất nhiều cơng trình đưa ra những ảnh hưởng tốt và xấu củaviệc làm thêm đối với sinh viên, chia đối tượng cụ thể cho từng loại ảnh hưởngnhưng chưa nghiên cứu nào đưa ra biện pháp để sinh viên khắc phục và cân bằnggiữa việc làm thêm và học tập để sinh viên khi ra trường vừa có thể có một lượng kiến thức chun ngành thích hợp, vừa có một lượng kỹ năng mềm nhất định đểkhơng q bỡ ngỡ vì sự khác biệt giữa lý thuyết và thực hành. Hơn thế nữa, trongcác nghiên cứu cũng chưa có nghiên cứu nào cụ thể và mang tính áp dụng với đốitượng cụ thể là sinh viên Đại học Ngoại thương. Vì vậy, nhóm tác giả cho rằng cómột vài khoảng trống trong các nghiên cứu kể trên có ảnh hưởng đến nhận thứccủa sinh viên về việc làm thêm. Đây chính là căn cứ quan trọng để nhóm tác giảlựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến sinh viên trường Đại họcNgoại thương”- một nghiên cứu khơng có sự trùng lặp với các nghiên cứu trướcđó. 3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục đích của đề tàiThơng qua việc tìm hiểu về ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên gópphần đưa ra góc nhìn tổng quan, từ đó sinh viên có thể bồi đắp tri thức và kĩ năngđể tự đưa ra quyết định về việc đi làm thêm nói riêng và các hoạt động khác trongkhoảng thời gian học tại Đại học Ngoại thương. Đồng thời, giúp các bạn sinh viêntrường ta có thêm những phương hướng đúng đắn để cân bằng giữa làm thêm vàhọc tập để đạt được kết quả ở mức tốt nhất trong những năm tháng ngồi dưới máiNgoại thương thân thương.3.2. Mục tiêu của đề tàiTìm ra thời lượng, mục đích sinh viên Đại học Ngoại thương dành thời gian đi làmthêm.Đưa ra cách cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng từ việc làm thêm đến cuộc sống củasinh viên Đại học Ngoại thương.4. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại Đại học ngoại thương vàlàm thêm  Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của việc làm thêm đến sinh viên trườngĐại học ngoại thương Đối tượng khảo sát: Nhóm sinh viên Đại học ngoại thương từ K56-K59 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của việclàm thêm đến sinh viên Đại học ngoại thương  Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong trường Đại học ngoại thương Về thời gian: Các thông tin và số liệu phản ánh trong đề tài tập trung chủyếu trong khoảng 2017 đến 2021 cũng như đưa ra các giải pháp cho sinhviên trong các năm tiếp theo5. Phương pháp nghiên cứuĐể phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài, cần phải có phương pháp nghiên cứumột cách phù hợp, cụ thể nhằm được kết quả tốt, phục vụ cho yêu cầu của nghiên cứu. Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu, tuy nhiên trong đề tài này, chúng tôi sửdụng một số phương pháp chủ yếu như sau5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luậnPhương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các văn bản, sách báo, tài liệu lý luậnkhác nhau về việc làm thêm, sinh viên đi làm thêm, các nhân tố ảnh hưởng củaviệc làm thêm đối với sinh viên để tìm kiếm những kiến thức lý thuyết phục vụ chomục đích nghiên cứu của đề tài Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân tích những lý thuyết tìm được thànhnhững mặt, những bộ phận, những mối quan hệ để nhận thức, phát hiện và khaithác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết. Từ đó chọn lọc những thơng tin cầnthiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, liên kết chúng lại tạo ra một hệ thống lý thuyếtmới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viênĐại học Ngoại thương.5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tế5.2.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng:Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát và thống kê mô tả theo các bướcsau:- Phỏng vấn các giảng viên dạy tâm lý học, các giảng viên dạy kỹ năng, cácanh chị cựu sinh viên Đại học Ngoại thương khóa trước đã ra trường để đưara bảng hỏi- Phỏng vấn thử các sinh viên Đại học Ngoại thương để kiểm tra bảng hỏi,đưa ra được bảng hỏi chính thức- Khảo sát theo mẫu- Sử dụng phần mềm SPSS xử lý số liệu và đưa ra các kết luận khoa học.5.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính:Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu mô tả theo các bước sau:- Phỏng vấn các giảng viên dạy tâm lý học, các giảng viên dạy kỹ năng, cácanh chị cựu sinh viên Đại học Ngoại thương khóa trước đã ra trường để đưara bảng hỏi- Phỏng vấn các sinh viên Đại học Ngoại thương để thu thập dữ liệu. PHẦN NỘI DUNGChương 1. Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của việc làm thêm đến sinh viên 1.1. Các khái niệm1.2. Phân loại các việc làm thêm1.3. Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên1.3.1. Ảnh hưởng tích cực1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực1.4. Thực trạng về sinh viên làm thêm hiện nayChương 2. Thực trạng việc làm thêm ảnh hưởng tới sinh viên Đại học Ngoạithương Hà Nội hiện nay2.1. Thực trạng về việc làm thêm của sinh viên Ngoại thương hiện nay2.2. Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên Ngoại thương2.2.1. Ảnh hưởng tích cực2.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực2.2.3. Mức ảnh hưởng của việc làm thêm lên từng nhóm sinh viên2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm thêm của sinh viên Đại học Ngoạithương2.3.1. Chương trình đào tạo của nhà trường2.3.2. Môi trường đào tạoChương 3. Giải pháp cho việc cân bằng giữa học tập và làm thêm của sinhviên Đại học Ngoại thương Hà Nội3.1. Phương pháp để sinh viên tự đánh giá năng lực và xếp loại đối tượng cho bảnthân khi cân nhắc lựa chọn việc làm thêm3.1.1. Lập bảng đánh giá năng lực cá nhân3.1.2. So sánh năng lực bản thân với từng nhóm đối tượng nghiên cứu đãđưa ra để tìm ra phương hướng học tập và phát triển phù hợp3.2. Phương pháp để sinh viên cân bằng giữa học tập, làm thêm và sinh hoạt để đạtkết quả tốt nhất3.2.1. Tập xây dựng thời gian biểu, sắp xếp lịch trình hàng ngày3.2.2. Xây dựng chế độ tập luyện và ăn uống lành mạnh hàng ngày3.2.3. Lập danh sách cơng việc làm thêm mình mong muốn làm để so sánhvới bản đánh giá năng lực bản thân3.2.4. Lựa chọn XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁTPhần I: Câu hỏi thông tin cá nhânCâu 1:Sau khi thực hiện khảo sát với toàn bộ sinh viên đều là sinh viên học tạitrường Đại học Ngoại Thương, ta thấy có tất cả 77 câu trả lời trong đó có 75,7% lànam và 24,3% là nữCâu 2:Với 74 câu trả lời khảo sát về hoàn cảnh sống của các bạn sinh viên trườngđại học Ngoại Thương chúng ta có kết quả phần lớn [50%] các bạn sinh viên đangở cùng gia đình, một số khác ở cùng bạn bè [32,4%] và sống một mình [16,2%] Câu 3:Đa số các bạn sinh viên tham gia khảo sát trả lời rằng họ đang là sinh viênnăm nhất [45,9%] và sinh viên năm 3 [41,9%]Câu 4:75 bạn sinh viên được hỏi cho biết chuyên ngành các bạn đang theo học ởnhiều khoa khác nhau trong đó khoa kinh tế quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất [20%] kếđó là kinh tế đối ngoại và tài chính ngân hàngCâu 5:Hầu hết các bạn được hỏi đã và đang có cơng việc part time trong đó có 50%là đang có cơng việc part time và 25,3% đã từng có cơng việc làm thêm ngoài giờ học cho thấy mức độ phổ biến của việc các bạn sinh viên đại học Ngoại Thươngtham gia những công việc làm thêm.Phần II: Câu hỏi chung về việc làm thêmCâu 1:Khi được hỏi về công việc làm thêm các bạn sinh viên Ngoại Thương đã vàđang tham gia có tất cả 56 câu trả lời với nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó cóđến 32,1% các bạn được hỏi đã và đang là gia sư, trợ giảng kế tiếp các ngành nghềlinh động thời gian như nhân viên phục vụ tại các nhà hàng và quán ăn là 21,4%hay nhân viên bán hàng là 23,2%. Đối với các công việc văn phòng như nhân viênmarketing, nhân viên sales, nhân viên chăm sóc khách hàng,.. con số nhận được là19,6%. Những cơng việc kế trên mang tính chất thời vụ, có ca phân cơng cụ thể vàkhơng chiếm q nhiều thời gian của các bạn sinh viên nên được lựa chọn nhiều,các công việc như tự kinh doanh hay nhân viên giao hàng có khối lượng cơng việclớn hơn và có thể gián đoạn thời gian học tập nên rất ít các bạn sinh viên được hỏitrong khảo sát lựa chọn. Câu 2:Khi đặt ra câu hỏi về thời gian dành cho việc làm thêm mỗi tuần, nhóm đãchia ra 4 mốc thời gian trong đó có 39% các bạn sinh viên Ngoại Thương được hỏicho biết họ dành dưới 10 tiếng 1 tuần để làm thêm, con số này giảm dần với cườngđộ 10-20 tiếng 1 tuần [32,1%], 20-30 tiếng 1 tuần [16,1%] và trên 30 tiếng 1 tuầnlà 12,5 %. Những chỉ số trên cho thấy sinh viên đại học Ngoại Thương dànhkhoảng thời gian và cường độ vừa phải cho việc làm thêm để không quá ảnhhưởng tới thời gian học và nghỉ ngơi. Nguyên nhân thời gian làm việc với cườngđộ vừa phải chủ yếu từ việc lựa chọn các cơng việc part time có chia ca như gia sư,trợ giảng, nhân viên bán hàng, nhân viên văn phòng hoặc nhân viên phục vụ nhàhàng.Câu 3: Quan sát thống kê bảng khảo sát cho thấy phần lớn các bạn sinh viên đượchỏi lý do quyết định đi làm thêm có câu trả lời là mong muốn có thêm thu nhập[80%], 39 bạn được hỏi họ muốn có thêm trải nghiệm thực tế khi tham gia làmthêm. Qua bảng khảo sát nguyên nhân các bạn có nhu cầu đi làm thêm đều xuấtphát từ mong muốn cá nhân là có thêm thu nhập, được trải nghiệm và có thêm vốnkỹ năng sống để phát triển bản thân chứ khơng do thúc ép từ gia đình và bạn bè.Có thể thấy phần lớn các bạn sinh viên có suy nghĩ tích cực và mong muốn chínhđáng khi lựa chọn các cơng việc part time vì vậy thời gian dành cho công việckhông chiếm quá nhiều quỹ thời gian của các bạn và các bạn vẫn có thể học hỏitrau dồi kiến thức ngoài phạm vi trường học.Phần III: Ảnh hưởng của việc làm thêm đến sinh viênCâu 1: Những ảnh hưởng tích cực của việc làm thêm đến sinh viên Đại họcNgoại thươngTổng hợp số điểm: Đủ chi tiêu nhu cầu cơ bản: 203 điểmĐủ tiêu cho các nhu cầu khác: 183 điểmCó kinh nghiệm cho nghề nghiệp tương lai: 210 điểmLàm đẹp CV: 176 điểmMở rộng các mối quan hệ: 202 điểmTrau dồi kỹ năng, phát triển bản thân: 219 điểmCó trải nghiệm thực tế: 216 điểmNhìn vào kết quả trên, ta có thể thấy các ảnh hưởng tích cực so với nhau có thangđiểm khá đồng đều, không ảnh hưởng nào được đánh giá vượt trội và cũng khôngảnh hưởng nào được đánh giá thấp hơn cả. Sự chênh lệch giữa ảnh hưởng đượcđánh giá cao nhất và đánh giá thấp nhất chỉ là 43 điểm. Lý do bởi lẽ mỗi cá nhânsinh viên lựa chọn mục đích việc làm thêm cũng như tính chất cơng việc làm thêmkhác nhau: Có sinh viên lựa chọn việc làm thêm để đáp ứng những nhu cầu cơ bảnvà các nhu cầu khác, sẽ ưu tiên công việc kiếm được nhiều tiền hơn. Ngược lại, cósinh viên lựa chọn việc làm thêm để tăng trải nghiệm, kinh nghiệm cá nhân, đầu tưcho tương lai, sẽ ưu tiên công việc thực tập lương thấp nhưng đổi lại việc được họchỏi, thực hành. Điều này xuất phát từ nhiều yếu tố như hồn cảnh gia đình, sở thíchcá nhân, mục tiêu sự nghiệp ...Tuy nhiên, đối với sinh viên đại học Ngoại thương, phần lớn các bạn đều khá năngđộng và có suy nghĩ dài hạn là ưu tiên cho sự nghiệp, tương lai hơn việc kiếm thunhập ngắn hạn, nên những ảnh hưởng tích cực sau đây vẫn được đánh giá cao nhấttrong các ảnh hưởng: thứ nhất là trau dồi kỹ năng, phát triển bản thân [219 điểm],thứ hai là có trải nghiệm thực tế [216 điểm] và thứ ba là có kinh nghiệm cho nghềnghiệp tương lai [210 điểm]. Điều này có thể giải thích trực tiếp bởi môi trườnggiáo dục cũng như môi trường hoạt động ngoại khóa trong sinh viên đại học Ngoạithương, đã hình thành nên tư duy định hướng dài hạn cho các bạn sinh viên, cũngnhư định hướng sự nghiệp rõ ràng trong các bạn. Vì thế, từ khi cịn năm nhất, phầnlớn các bạn đã định hướng được lộ trình sự nghiệp trong tương lai của mình và bắtđầu từng bước ngay từ trên ghế nhà trường để đạt được sự nghiệp đó.Một điểm đáng ngạc nhiên là ảnh hưởng của việc làm thêm đến việc làm đẹp CVđối với các bạn sinh viên Ngoại thương lại được đánh giá khá thấp. CV là hồ sơquan trọng để các bạn thể hiện kinh nghiệm làm việc trong quá khứ của mình,nhưng có thể thấy sinh viên Ngoại thương ngày nay coi trọng trải nghiệm thực tếvà thực lực thật sự của bản thân hơn là kinh nghiệm được viết trong CV. Điều nàycũng có thể coi là một ảnh hưởng tích cực của cơng việc làm thêm thực tế đến cácbạn trẻ, đó là giúp các bạn trưởng thành hơn. Câu 2: Những kỹ năng mềm sinh viên Ngoại thương học được qua quá trìnhlàm thêm:Bảng kết quả khảo sát trên cho thấy: Kỹ năng mềm các bạn sinh viên Ngoạithương tiếp thu được nhiều nhất từ việc đi làm thêm là kỹ năng giao tiếp/ứng xử[92,7%], sau đó là kỹ năng xử lý và giải quyết vấn đề [72,7%], kỹ năng thích nghivà kỹ năng quản lý thời gian cùng xếp thứ ba [67,3%]. Một số kỹ năng khác lầnlượt là kỹ năng quản lý tài chính [49,1%], kỹ năng làm việc nhóm [49,1%], kỹnăng tổ chức cơng việc [41,8%], kỹ năng sáng tạo [29,1%] và kỹ năng lãnh đạo[29,1%]. Có thể thấy, các kỹ năng được đánh giá là các bạn có thể tiếp thu nhiềunhất từ một cơng việc làm thêm thuộc nhóm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyếtvấn đề và kỹ năng quản lý bản thân. Sau đó mới đến kỹ năng làm việc nhóm vàchiếm tỷ lệ thấp nhất là kỹ năng sáng tạo cũng như lãnh đạo. Điều này khá dễ hiểuvì khi đi làm thêm, các bạn sinh viên thường sẽ giữ những vị trí khá thấp, địi hỏiviệc phải giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau [nội bộ: trưởng phịng, các nhânviên khác … bên ngồi: khách hàng, đối tác …] và thường cơng việc sẽ địi hỏiphải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Bên cạnh kỹ năng giao tiếp tất yếu phải làkỹ năng giải quyết vấn đề, vì cơng việc nhỏ nên các vấn đề nhỏ cũng rất dễ phátsinh. Khi đó, điều các bạn sinh viên không thể làm là khiếu nại và đề nghị thay đổiquy trình cơng ty, thay vào đó, các bạn phải tự ứng biến để giải quyết tình huống.Đó cũng là một phần của kỹ năng thích nghi. Bên cạnh đó, các bạn sinh viên cũngphải tập thích nghi với mơi trường làm việc, văn hóa cơng ty cũng như những trảinghiệm thực tế về ngành mà khơng có trong sách vở. Đứng sau các kỹ năng trên là các kỹ năng quản lý cá nhân. Đây cũng lànhóm kỹ năng các bạn sinh viên có thể rèn luyện nhiều nhất qua việc đi làm thêm.Bởi lẽ các bạn vẫn còn phải dành thời gian hoàn thành việc học, nên việc quản lýthời gian sao cho cân bằng giữa việc học và việc làm thêm là rất quan trọng. Bêncạnh đó, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân cũng quan trọng khơng kém khi phầnlớn các bạn có nguồn thu nhập đầu tiên trong cuộc đời qua việc làm thêm.Cuối cùng, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng lãnhđạo là ba kỹ năng khá ít các bạn sinh viên học được từ công việc làm thêm.Bởi lẽ khi làm công việc part-time [bán thời gian], phần lớn các bạn sẽ làmviệc độc lập, làm việc theo quy trình có sẵn và các bạn chưa đủ năng lực đểquản lý một dự án, một tổ đội. Vì thế, những kỹ năng này khó có thể họcđược từ một cơng việc làm thêm. Thay vào đó, các bạn sinh viên lựa chọntrau dồi những kỹ năng này thông qua việc làm việc nhóm trên lớp hoặctham gia câu lạc bộ nhiều hơn.Câu 3: Những ảnh hưởng tiêu cực của việc làm thêm đến sinh viên Đại họcNgoại thươngTổng hợp số điểm:Tổn hại đến sức khỏe thể chất [kiệt sức, ốm, mệt mỏi,...]: 157 điểmTổn hại đến sức khỏe tinh thần: 150 điểmThời gian bị thu hẹp: 188 điểmSao nhãng học tập: 143 điểmKết quả học tập giảm sút rõ rệt: 122 điểmCó khả năng bị lừa đảo: 119 điểm Có thể thấy, so với những ảnh hưởng tích cực, những ảnh hưởng tiêu cựcđược đánh giá thấp hơn hẳn. Có thể thấy sinh viên Đại học Ngoại thương khơng bịảnh hưởng quá tiêu cực bởi việc làm thêm. Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực nhất mộtcông việc làm thêm mang lại, theo điều tra trên, là thời gian bị thu hẹp. Thời gianbị thu hẹp dẫn đến việc các bạn sinh viên khơng có thời gian chăm sóc bản thân,dẫn đến tổn hại đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Đây cũng là hai ảnh hưởng tiêucực đứng sau vấn đề về thời gian.Ảnh hưởng tiêu cực tiếp theo đó là sao nhãng học tập. Tuy nhiên, điều bấtngờ là kết quả học tập giảm sút rõ rệt hầu như không phải ảnh hưởng tiêu cực củaviệc làm thêm. Điều này cho thấy, tuy có phần sao nhãng vì việc làm thêm, nhưngphần lớn các bạn sinh viên đại học Ngoại thương vẫn duy trì được kết quả học tậpcủa mình. Ảnh hưởng tiêu cực xếp cuối cùng là khả năng bị lừa đảo. Hiện nay, với sựphát triển của mạng xã hội và cơng nghệ thơng tin nói chung, khả năng các bạnsinh viên bị lừa đảo cũng ít đi. Dễ dàng tìm hiểu về một cơng ty và sự cảnh giácgiúp các bạn sinh viên đại học Ngoại thương dễ dàng tránh được những trường hợplừa đảo.TỔNG KẾTCâu 1: Mức độ đáp ứng kỳ vọng của công việc làm thêm với sinh viên NgoạithươngCó thể thấy, phần lớn thái độ của các bạn sinh viên là hài lịng với cơng việclàm thêm hiện tại, với 48,2% câu trả lời “Có” và 46,4% câu trả lời “Trung bình”.Chỉ có 5,4% câu trả lời là “Khơng”. Sự hài lịng với công việc làm thêm hiện tại là bởi các bạn sinh viên đặt kỳ vọng khá rõ ràng cũng như nhận thức được những khókhăn về cơng việc này ngay từ lúc bắt đầu.Câu 2: Dự định về công việc làm thêm trong tương lai:Nghịch lý là tuy gần 100% các bạn sinh viên Đại học Ngoại thương tham giakhảo sát hài lịng hoặc có thái độ trung bình với cơng việc làm thêm hiện tại,nhưng chỉ 32,1% các bạn có dự định tiếp tục cơng việc làm thêm hiện tại. Có đến55,4% các bạn sinh viên lựa chọn một việc làm thêm với, 28,6% sinh viên dự địnhnghỉ làm thêm và tham gia các hoạt động khác và chỉ 1,8% sinh viên chuẩn bị chocông việc full-time [tồn thời gian]. Tuy nhiên, điều này có thể giải thích bằng lýdo vì phần lớn các bạn coi công việc làm thêm là một trải nghiệm thực tế, nên saukhi trải nghiệm một công việc làm thêm xong, các bạn có nhu cầu thay đổi sangmột cơng việc mới để có trải nghiệm mới. 

Video liên quan

Chủ Đề