27 2 2023 là bao nhiêu âm

Giờ Hoàng đạo: Dần (03g-05g), Thìn (07g-09g), Tỵ (09g-11g), Thân (15g-17g), Dậu (17g-19g), Hợi (21g-23g)

Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan.

Thuận cho việc: Khai trương, Tạo tác.

Cung hoàng đạo: Song Ngư – Con cá (20/01-18/02): Người thuộc cung này có tính cách thẳng thắn, nhân hậu, tốt bụng, chân thật, tinh tế, không có nhiều tham vọng, ước mơ.

*Ngày Thầy thuốc Việt Nam (1955): Ngày này cách đây 68 năm, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã viết thư gửi Hội nghị cán bộ y tế toàn quốc, Bác đã ân cần thăm hỏi, dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ y tế, đồng thời Bác cũng đã căn dặn: “phải thương yêu người bệnh; người bệnh phó thác tính mạng của họ với các cô, các chú; chính phủ phó thác cho các cô các chú việc chữa bệnh tật và giữ gìn sức khoẻ của đồng bào. Đó là một nhiệm vụ rất vẻ vang. Vì vậy, cán bộ y tế cần phải thương yêu chăm sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình; coi họ đau đớn cũng như mình đau đớn; lương y phải như từ mẫu” vẫn vang vọng, thấm sâu trong tâm trí của những người thầy thuốc Việt Nam.

27 2 2023 là bao nhiêu âm

Đây là dịp để chúng ta tiếp tục bày tỏ sự trân trọng, tôn vinh và cảm ơn những người thầy thuốc Việt Nam. Càng tự hào về truyền thống vẻ vang và những thành tựu to lớn mà ngành Y tế nước ta đã đạt được, chúng ta càng nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa, vượt qua mọi khó khăn mọi thách thức, ra sức khắc phục những hạn chế yếu kém, tiếp tục xây dựng ngành Y tế Việt Nam ngày càng vững mạnh, đáp ứng cao hơn, tốt hơn nữa nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân, để xứng đáng với sự hy sinh, phấn đấu của các thế hệ thầy thuốc Việt Nam, xứng đáng niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Trong 68 năm qua Ngành Y tế đất nước ta đã có bước phát triển toàn diện, mạnh mẽ. Mạng lưới y tế dự phòng, cơ sở khám chữa bệnh, sản xuất và cung ứng dược phẩm; hệ thống chính sách tài chính, bảo hiểm y tế; năng lực chuyên môn, trình độ khoa học của đội ngũ y bác sĩ, cán bộ nghiên cứu về sức khỏe… đều có bước phát triển vững mạnh. Nhiều giáo sư, bác sĩ đã được nhà nước vinh danh phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, Thầy thuốc nhân dân, Thầy thuốc ưu tú. Đó là những tấm gương sáng về đạo đức, tinh thần vì nước, vì dân, sống hết mình vì người bệnh, xứng đáng là tấm gương sáng để các thế hệ sau noi theo và phát huy để phục vụ tốt hơn nữa trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.

Trong cuộc chiến chống dịch, lực lượng y tế đã được ví như những người lính cảm tử nơi tuyến đầu giáp mặt với tử thần, không quản ngại vất vả, khó khăn, nguy hiểm, hy sinh để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, trực tiếp cứu chữa người bệnh trong cơn thập tử nhất sinh.

Đã có nhiều hình ảnh, câu chuyện, đoạn phim phản ánh chân thực sự vất vả, nhọc nhằn và hy sinh của những "chiến sĩ áo trắng" với bộ trang phục bảo hộ kín mít toàn thân ướt sũng mồ hôi, đôi tay bợt bạt, nhăn nheo, ánh mắt bơ phờ mệt, trên gương mặt in hằn dấu vết của đồ bảo hộ. Họ lăn lộn ở khắp các tâm dịch, giữa trời nắng gay gắt 39-40 độ truy tìm mầm bệnh khiến không ít người xót xa. Sự hy sinh, cống hiến vì sức khỏe nhân dân của các "chiến sĩ áo trắng" là không thể đong đếm được.

*Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Có con thực sự thay đổi cách nhìn của bạn về những vấn đề này. Chúng ta sinh ra, chúng ta sống trong nháy mắt, và chúng ta chết. Mọi việc đã diễn ra như vậy từ rất lâu rồi. Công nghệ không thay đổi điều đó nhiều - nếu không phải là hoàn toàn không thay đổi” (Steve Jobs)

“Giữa sự sai lầm và sự thực vô dụng không có nhiều khác biệt. Cũng giống như vàng không thể dùng sẽ chẳng khiến ai giàu có, kiến thức không thể áp dụng sẽ chẳng khiến ai thông thái hơn” (Samuel Johnson)

“Nhiều người không biết nhiều hơn những gì nằm ngoài tầm trải nghiệm nhỏ bé của mình. Họ nhìn vào trong mình - và chẳng tìm thấy gì cả! Vì thế họ kết luận rằng cũng chẳng có gì ở bên ngoài họ” (Helen Keller)

Tuỳ tiện đốt rác là hiểm họa cháy, nổ, ô nhiễm môi trường

27 2 2023 là bao nhiêu âm
Lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH dập lửa do đốt bãi rác

Mối nguy hại từ đốt rác

Thời gian qua, trên địa bàn Hà Nội thường xuất hiện tình trạng đốt rác thải gây ô nhiễm môi trường. Thậm chí, nhiều vụ cháy đã lan sang nhà dân khiến lực lượng cứu hỏa phải mất rất nhiều công sức dập lửa.

Vậy nguyên nhân do đâu?

Việc đầu tiên phải nói đến là tình trạng tập kết phế thải, bãi rác thải tại gần một số công trường xây dựng, bãi đất hoang chưa sử dụng đã phổ biến.

27 2 2023 là bao nhiêu âm
Vụ cháy bãi phế thải dưới chân cầu Thăng Long, khói bao trùm lên mặt đường khiến các phương tiện bị mất tầm nhìn

Xử lý hình sự việc đốt rác bừa bãi

Theo chỉ huy CAQ Nam Từ Liêm, chỉ những ngày cuối năm 2022, đơn vị đã xử lý hàng chục vụ cháy do đốt rác. Việc này khiến lực lượng chữa cháy bị chi phối, không chỉ gây ảnh hưởng đến công tác ứng trực sẵn sàng chiến đấu, cũng như chi phí về kinh tế.

Nạn đốt rác ở ngoại thành diễn ra thường xuyên hơn, thậm chí nhiều địa bàn còn lấy đó là cách xử lý rác thải sinh hoạt tập kết lâu ngày ở góc bãi trống nào đó. Đặc biệt, Hà Nội có thời gian cơ quan chức năng phải lên “chiến dịch” tuyên truyền, xử lý nạn đốt rơm, rạ mỗi sau mùa gặt. Khi đó, bầu trời Hà Nội và địa bàn lân cận bị bao trùm bởi khói, ô nhiễm trầm trọng khiến không khí đặc quánh u ám.

Tuy nhiên, đốt rơm, rạ ít tiềm ẩn nguy cơ cháy nhà hơn việc đốt rác tuỳ tiện. Bởi hầu hết những vụ cháy cháy xảy ra gần đây xuất phát từ việc đốt rác, đốt lửa sưởi ấm gây ra.